TTO - Do lượng du khách các tỉnh ghé chùa Sro Lôn (Chén Kiểu) thuộc xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng đông nên cả hai hướng từ Cà Mau - Sóc Trăng và ngược lại xe lưu thông chậm, nối đuôi 'bò' hàng cây số trên quốc lộ 1.
TTO - 4h30 sáng 16-2, dù trời còn tối mịt, rét và mưa, nhưng một số du khách đã có mặt tại khu vực bến thuyền chờ đi vào khu thắng cảnh chùa Hương.
TTO - Vì lượng người đổ về phủ Tây Hồ (Hà Nội) đông đột biến vào trưa 15-2 (rằm tháng giêng), phường Quảng An đã quyết định đóng cửa phủ, chỉ tiếp nhận một lượng người nhất định vào lễ, nhằm điều tiết, không để xảy ra việc tụ tập quá đông đúc.
TTO - Nhiều khu di tích ở Hà Nội "hân hoan" mở cửa đón khách tới tham quan trở lại sau thời gian dài phải tạm đóng cửa để phòng dịch COVID-19, ghi nhận của Tuổi Trẻ Online trong sáng 15-2.
TTO - Sáng 14-2, đông đảo khách thập phương đến thăm viếng, cúng Bà, xin lộc nhân ngày rằm tháng giêng năm Nhâm Dần 2022 ở chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương. Nhờ sự chuẩn bị chu đáo từ trước, việc tiếp đón bá tánh diễn ra tốt đẹp.
TTO - Trước thông tin việc chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) mở cửa sớm hơn dự kiến, ông Nguyễn Ngọc Việt - bí thư Huyện ủy Mỹ Đức - đã lý giải với Tuổi Trẻ Online về vấn đề này.
TTO - Trong khi đền Bà Chúa Kho, chùa Hương, phủ Tây Hồ và các đền chùa cả nước hầu hết đã mở nhưng các di tích ở Hà Nội do cấp thành phố quản lý như Văn Miếu, Hoàng thành Thăng Long… vốn có không gian thoáng đãng hơn lại vẫn đóng cửa.
TTO - Tình hình dịch COVID-19 vẫn tiềm ẩn nguy cơ lây lan nên UBND tỉnh Nam Định quyết định tiếp tục dừng, không tổ chức lễ hội khai ấn tại đền Trần trong dịp xuân Nhâm Dần 2022.
TTO - Thông tin từ Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn cho biết ngày đầu tiên mở cửa thí điểm đón khách, chùa Hương đã đón 1.550 khách tham quan, con số rất khiêm tốn so với thời điểm trước dịch COVID-19.
TTO - Trời tối, thời tiết Hà Nội chuyển rét 12 độ C, nhưng nhiều người dân vẫn tới Phủ Tây Hồ (Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội) cầu tài lộc, bình an đầu năm mới.
TTO - Nhà thơ - nhà thư pháp Nguyễn Phước Hải Trung vừa trình làng cuốn sách khổ lớn với rất nhiều ảnh minh họa mang tên Tết hoàng cung (TrithuctreBooks & NXB Văn Học).
TTO - Ngày 7-2, các chùa lớn ở Hà Nội đều chung cảnh dập dìu người đi lễ, đặc biệt là người trẻ, dân công sở. Đặc biệt chùa Phúc Khánh, chùa Quán Sứ có rất đông người đi lễ và đăng ký cầu an giải hạn.
TTO - Trong bối cảnh các xã ở huyện Mỹ Đức (Hà Nội) là 'vùng xanh', chính quyền nơi này đã xin ý kiến UBND TP Hà Nội được mở cửa đón khách vào tham quan khu di tích thắng cảnh Hương Sơn (chùa Hương).
TTO - Sáng 7-2, đông đảo người dân và chính quyền địa phương đến lăng Tả quân Lê Văn Duyệt (lăng Ông Bà Chiểu) dự lễ khai hạ - cầu an và xem hát bội đầu năm mới.
TTO - Sáng 7-2 (tức mùng 7 tháng giêng năm Nhâm Dần), tại xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh và huyện tổ chức lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2022. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã thực hiện nghi thức tịch điền cùng nhân dân địa phương.
TTO - Một mùa lễ hội xuân vừa được mở ra khá yên vui khi trên cả nước các lễ hội ngừng tổ chức khai hội nhưng đền chùa, di tích danh thắng vẫn mở cửa cho người người thư thả đi lễ đầu năm.
TTO - Sáng 7-2 (mùng 7 Tết), Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên dự lễ hạ nêu và khai ấn tại lăng Tả quân Lê Văn Duyệt.
TTO - Sáng 6-2 (mùng 6 tháng giêng Nhâm Dần), lần đầu tiên chùa Bái Đính tổ chức lễ rước nước. Bất chấp thời tiết mưa rét, sương mù, hàng vạn người đã đổ về hai trong số các ngôi chùa lớn ở miền Bắc là Bái Đính, Tam Chúc.
TTO - Tối 5-2 (mùng 5 Tết), tại sân khấu trước Nhà hát TP.HCM diễn ra chương trình sân khấu hóa kỷ niệm 233 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa lịch sử với chủ đề 'Vang mãi hào khí Tây Sơn'.
TTO - Sáng 5-2 (tức mùng 5 Tết), nhiều người dân đứng bên ngoài hàng rào vái vọng, dùng điện thoại livestream cho người thân tại lễ kỷ niệm 233 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2022) tại Gò Đống Đa (Hà Nội).