Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tố phương Tây đang gây khủng hoảng thị trường dầu khí toàn cầu bằng cách vội vã chuyển đổi năng lượng xanh.
Người đứng đầu chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) khẳng định EU cần “hành động” để ngăn việc Ấn Độ nhập khẩu dầu Nga sau đó xuất sang châu Âu.
Nguồn cung dầu cho Ấn Độ sẽ tăng đáng kể nhờ thỏa thuận giữa nhà máy lọc dầu hàng đầu nước này Indian Oil Corp và nhà sản xuất dầu lớn nhất của Nga Rosneft.
Nga sẽ cắt giảm 500.000 thùng dầu mỗi ngày từ tháng 3, sau khi phương Tây áp đặt giá trần đối với dầu và các sản phẩm dầu của nước này.
Việc Trung Quốc mở cửa kinh tế có thể khiến nhu cầu dầu mỏ tăng lên mức kỷ lục, theo báo cáo mới nhất của Cơ quan Năng lượng quốc tế IEA.
Ngày 17-1, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh cho phép doanh nghiệp Nga bỏ qua phiếu bầu của cổ đông đến từ các quốc gia "kém thân thiện".
Giá dầu đã giảm hơn 4 USD một thùng trong ngày 4-1, mức giảm mạnh nhất trong hai ngày giao dịch đầu năm trong hơn 30 năm qua.
Phó thủ tướng Nga Alexander Novak tuyên bố Nga sẵn sàng nối lại việc cung cấp khí đốt cho châu Âu qua đường ống Yamal - châu Âu vì tình trạng thiếu khí đốt của các nước này vẫn còn. Về lâu dài, Nga sẽ tìm kiếm thêm nhiều thị trường mới ở phía đông.
TTO - Trong khi cả thế giới, nhất là phương Tây, kêu gọi chuyển dịch sang năng lượng sạch thì chiến dịch đặc biệt của Nga ở Ukraine buộc nhiều nơi phải sử dụng nhiều than hơn.
TTO - Các bộ trưởng của Liên minh châu Âu (EU) đã không tìm được tiếng nói chung để đi đến thỏa thuận về trần giá khí đốt trên toàn khối, sau nhiều tháng tranh luận căng thẳng về việc liệu biện pháp này có hạ nhiệt khủng hoảng năng lượng hay không.
TTO - Ireland đã rất nỗ lực trong việc hạn chế khai thác và sử dụng than bùn để bảo tồn các đầm lầy đang dần bị thu hẹp. Tuy nhiên, giá năng lượng tăng cao đã khiến các hộ gia đình tại quốc gia Bắc Âu này quay lại dùng than bùn.
TTO - Châu Âu bước vào tuần lễ quan trọng với mục tiêu kép: vừa giúp đỡ Ukraine vượt qua khó khăn trong chiến sự mùa đông, vừa bàn cách tự cứu lấy mình.
TTO - Cựu tổng thống Nga Dmitry Medvedev cảnh báo châu Âu sẽ phải trả giá vì dám tham gia vào một cuộc đối đầu không cân sức với "gấu Nga" và "tướng quân mùa đông", ám chỉ các lợi thế về thời tiết và dầu khí mà Nga đang có.
TTO - Mức giá trần nhóm G7 áp lên dầu mỏ vận chuyển bằng đường biển của Nga có hiệu lực từ hôm nay 5-12, khi phương Tây cố gắng hạn chế khả năng tài trợ của Matxcơva cho cuộc chiến ở Ukraine, tuy nhiên Nga tuyên bố không chấp nhận.
TTO - Một cố vấn tổng thống Ukraine yêu cầu phương Tây áp trần giá dầu Nga ở mức 30 USD/thùng để "hủy diệt" nền kinh tế Nga nhanh hơn nữa so với mức 60 USD công bố ngày 2-12.
TTO - Châu Âu đang chịu áp lực rất lớn trong việc hạn chế giá khí đốt tự nhiên nhập khẩu để kiềm chế chi phí năng lượng, vấn đề đang gây căng thẳng xã hội ở lục địa già giữa bối cảnh lạm phát tăng cao.
TTO - Ủy viên Ủy ban châu Âu phụ trách năng lượng Kadri Simson tuyên bố Liên minh châu Âu đã tìm được nguồn cung khác thay thế hoàn toàn khí đốt của Nga.
TTO - Theo nguồn tin từ các đại diện Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), Saudi Arabia và các nhà sản xuất khác thuộc OPEC đang thảo luận về mức tăng sản lượng dầu tại cuộc họp ngày 4-12 tới.
TTO - Các nước châu Á đang đối mặt với sự cạnh tranh bất lợi khi châu Âu thu gom nguồn nhiên liệu để bù đắp cho nguồn năng lượng thiếu hụt từ Nga.
TTO - Thủ tướng Fumio Kishida cho biết Nhật Bản sẽ chi 260 tỉ USD cho gói kích thích nhằm hỗ trợ nền kinh tế khỏi tác động của lạm phát.