
Văn phòng UBND TP.HCM vừa có thông báo kết luận của Phó chủ tịch UBND TP Bùi Xuân Cường, tại cuộc họp kế hoạch triển khai các nội dung phát triển mạng lưới đường sắt đô thị TP.HCM.

Tuyến đường bộ ven biển đoạn qua tỉnh Đồng Tháp dài hơn 25km đang chuẩn bị các bước để khởi công trong thời gian tới. Dự án có tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 5.591 tỉ đồng, đóng vai trò trục động lực liên kết các địa phương ven biển ĐBSCL.

Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM vừa có công văn khẩn kiến nghị UBND TP.HCM về giao nhiệm vụ và bố trí vốn để thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư hai tuyến metro kết nối với khu vực Bình Dương cũ.

TP.HCM đang xây dựng đầu tư mạng lưới đường sắt, đường sắt đô thị quy mô lớn trong bối cảnh mở rộng địa giới hành chính và áp dụng các cơ chế đặc thù từ Luật Đường sắt (sửa đổi), nghị quyết 188 của Quốc hội.

TP.HCM khởi công cầu Rạch Tôm với tổng vốn gần 500 tỉ đồng nhằm thay thế cầu sắt cũ, kết nối liên vùng, giảm ùn tắc khu vực phía Nam.

Liên danh gồm Đèo Cả, Fecon (Việt Nam) và Tập đoàn PowerChina, Công ty Sucgi (Trung Quốc) đề xuất tham gia làm metro số 2 và các tuyến đường sắt đô thị tại TP.HCM.

Công trình cầu Nhơn Trạch nối TP.HCM và Đồng Nai thi công vượt tiến độ theo hợp đồng, sẵn sàng khai thác vào ngày 19-8.

Dự án thành phần 2 đường gom, cầu vượt ngang cao tốc TP.HCM - Mộc Bài có tổng mức đầu tư 2.421 tỉ đồng, được thực hiện từ vốn ngân sách TP.

Bình Dương đã phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư làm dự án đường vành đai 4 TP.HCM đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn (giai đoạn 1).

Nhiều tuyến đường bộ kết nối liên vùng, đường sắt, metro, xe điện... đã được bổ sung vào Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM trên tinh thần mở thông tất cả các hướng, tạo thuận lợi cho người dân đi lại.

Dự án hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu xây dựng, thành lập trung tâm đào tạo vận hành, bảo trì đường sắt đô thị sử dụng vốn ODA không hoàn lại.

UBND TP.HCM giao Sở Nội vụ phối hợp nghiên cứu các mô hình doanh nghiệp tư nhân trực tiếp đầu tư và vận hành đường sắt đô thị.

Một trong những trọng tâm được đẩy mạnh đầu tư là hệ thống đường vành đai, cao tốc liên vùng đang dần được hình thành sau nhiều năm chờ đợi.

Quyết tâm từ TP.HCM và các tỉnh làm tăng cả về số lượng và quy mô dự án, có những dự án cần triển khai gấp để người dân đi lại thuận tiện hơn.

Chủ tịch UBND TP.HCM yêu cầu Ban Giao thông phải kiên quyết chế tài theo hợp đồng đối với các nhà thầu yếu kém, đồng thời đẩy mạnh thi công để bù đắp tiến độ bị chậm trễ ở đường vành đai 3 TP.HCM.

Ban Chỉ đạo phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị TP.HCM vừa ban hành thông báo số 1 sau phiên họp đầu tiên.

Nhiều nhiệm vụ quan trọng trong hành trình hướng tới mốc khởi công metro số 2 đang chậm tiến độ vài tháng.

Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình yêu cầu đẩy nhanh tiến độ các tuyến cao tốc, để kết nối Lâm Đồng mới từ bên trong và với vùng.

Tập đoàn Vingroup đề nghị UBND TP.HCM xem xét chấp thuận cho phép doanh nghiệp và đơn vị khảo sát tiến hành khoan địa chất tại các vị trí dự kiến tuyến đường sắt đi qua.

Tuyến đường nối cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây đoạn từ nút giao thông An Phú đến đường vành đai 2 sẽ được mở rộng lên 8 làn.