
Mỹ có động thái xuống thang thương chiến đáng kể khi gỡ bỏ lệnh kiểm soát xuất khẩu sang Trung Quốc đối với ba nhà cung cấp phần mềm thiết kế chip lớn nhất thế giới.

TTCT - Nhiều người hẳn tưởng thương chiến Mỹ - Trung căng thẳng khiến xuất khẩu Trung Quốc năm nay sẽ gặp vấn đề nghiêm trọng, nhưng thực tế đang hoàn toàn khác, và một "cú sốc Trung Quốc 2.0" đang diễn ra ở quy mô toàn cầu.

Nghị sĩ Mỹ đề xuất cấm AI do Trung Quốc phát triển trong cơ quan liên bang, thể hiện quyết tâm dẫn đầu cuộc đua AI toàn cầu.

Các nhà sản xuất Trung Quốc đang gấp rút tìm kiếm khách hàng mới trong và ngoài nước khi căng thẳng thương mại với Mỹ đe dọa thị trường xuất khẩu đơn lẻ lớn nhất của họ.

TTCT - Vào đầu tháng 6, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có cuộc điện đàm 90 phút được ông Trump ca ngợi là hiệu quả sau đó. Nhưng đối đầu thương mại Mỹ - Trung đang nhanh chóng chuyển sang cuộc đấu mới.

Cuộc đàm phán thương mại tại London giữa Washington và Bắc Kinh chỉ mang tính thỏa thuận khung, chưa giải quyết được bất đồng sâu sắc về thuế quan.

Phó thủ tướng Trung Quốc Hà Lập Phong kêu gọi Washington và Bắc Kinh nên tăng cường sự đồng thuận và duy trì liên lạc, đồng thời khẳng định sẽ không có bên nào chiến thắng trong các cuộc chiến thương mại.

Hãng Boeing của Mỹ nối lại việc giao máy bay cho Trung Quốc giữa lúc hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang đình chiến thương mại.

Dù bày tỏ sự yêu quý đến ông Tập, Tổng thống Trump vẫn nhận định việc đạt được thỏa thuận với chủ tịch Trung Quốc sẽ là điều rất khó khăn, giữa lúc căng thẳng thương mại Mỹ - Trung vẫn chưa hạ nhiệt.

Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông sẵn sàng tới Trung Quốc để gặp Chủ tịch Tập Cận Bình, nhằm thảo luận về các vấn đề đối ngoại và kinh tế.

Sau nhiều tuần căng thẳng leo thang, Mỹ và Trung Quốc bất ngờ đạt thỏa thuận tạm hạ nhiệt cuộc chiến thuế quan. Nhưng theo giới chuyên gia, đây chỉ là sự chậm lại tạm thời của một chính sách kinh tế đầy rủi ro của ông Trump.

Thỏa thuận tạm dừng thuế quan Mỹ - Trung mở ra cơ hội đàm phán song phương cho các quốc gia nhưng chưa đủ thời gian để giải quyết toàn diện các xung đột thương mại đang tồn tại.

Sau hai ngày đàm phán liên tiếp (10 và 11-5), Trung Quốc và Mỹ đã ra tuyên bố chung về việc giảm mạnh thuế đối ứng áp lẫn nhau, cho thấy nỗ lực hạ nhiệt căng thẳng thương mại đáng kể giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Ông Trump cho rằng cuộc đàm phán Mỹ - Trung vừa qua tại Thụy Sĩ đạt hiệu quả tốt và đây là một sự 'thiết lập lại hoàn toàn' quan hệ thương mại giữa hai bên.

Trưa 12-5 (giờ Việt Nam), Mỹ và Trung Quốc đã đạt được những thỏa thuận thuế quan tạm thời tại Geneva, đánh dấu nỗ lực hạ nhiệt căng thẳng thương mại và thu hút nhiều phản ứng từ cộng đồng quốc tế.

Hãng tin Reuters tường thuật Phó thủ tướng Trung Quốc Hà Lập Phong đã bắt đầu cuộc gặp với Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent tại Geneva, Thụy Sĩ vào đầu ngày 10-5 theo giờ địa phương.

Trung Quốc đưa số liệu cho thấy vẫn duy trì tăng trưởng xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm nay nhờ Đông Nam Á. Trong khi đó, Mỹ đối mặt giá tiêu dùng tăng vọt và chuỗi cung ứng gián đoạn vì thuế quan cao.

TTCT - Trong bối cảnh thương chiến căng thẳng và quan hệ với Mỹ được dự báo còn nhiều bất trắc, Trung Quốc đang thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động đối ngoại ở khu vực.

Trung Quốc đã yêu cầu các công ty Hàn Quốc không xuất khẩu các sản phẩm có chứa đất hiếm nguồn gốc từ nước này cho các công ty quốc phòng Mỹ.

Những gì xảy ra trong tuần giữa tháng 4 đã phơi bày một thực tế ngày càng rõ nét: thuế quan và các biện pháp kiểm soát công nghệ được sử dụng như vũ khí để định hình lại trật tự công nghệ toàn cầu.