Trường đại học Duy Tân trở thành trường đại học tư thục đầu tiên của Việt Nam chuyển qua mô hình đại học.
Chủ tịch Hội đồng trường Trường đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương cho biết sẽ trả lại sinh viên 37 tỉ đồng học phí thu vượt mức, trước đó đã được nộp vào ngân sách.
Để đảm bảo tiến độ thực hiện kết luận kiểm toán, Trường đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đã nộp 37 tỉ đồng học phí thu vượt vào ngân sách, nhưng nay sẽ được xem xét hoàn trả cho sinh viên.
Trường đại học Thủ Dầu Một đã nộp lại ngân sách 37 tỉ đồng thu sai học phí mà không hoàn trả sinh viên.
Mở ngành loạn xạ, hợp tác trường và ngành kinh tế còn hạn chế, doanh nghiệp vẫn kêu sinh viên tốt nghiệp thiếu kiến thức và kỹ năng làm việc...
Số lượng ngành mới do các trường đại học tự chủ mở tăng vọt trong những năm gần đây. Điều đáng nói là có không ít ngành mới mở năm trước, năm sau đã dẹp.
Quy mô đào tạo đại học chính quy của nhiều trường đại học, phân hiệu đại học chỉ trên dưới 1.000 sinh viên, thậm chí có nơi chưa đến 200 sinh viên.
Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ ra hàng loạt thiếu sót, vi phạm của các trường đại học khi tự chủ mở ngành.
Đây là con số kỷ lục của một trường đại học Việt Nam. Điều đáng nói là mới chỉ năm trước đó, tỉ lệ sinh viên/giảng viên của trường này khá thấp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chuẩn đại học đối với diện tích đất là 25m2/sinh viên. Phần lớn các trường đại học hiện chưa đạt chuẩn này.
Đây là ví von của ông Vũ Văn Yêm - Đại học Bách khoa Hà Nội - khi nói về tiêu chuẩn giảng viên và nơi làm việc của giảng viên đại học.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, so với trước đây, hiệu trưởng trường đại học đã có nhiều quyền hơn và có khả năng thể hiện năng lực, sáng tạo trong quản trị.
Thêm 4 trường đại học công bố tham gia 'cuộc đua' xây dựng đề án chuyển đổi mô hình, xác định lộ trình phát triển thành đại học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng có quá nhiều bộ ngành quản lý khiến hệ thống giáo dục đại học bị phân mảnh. Trong khi đó trường đại học nói có lợi khi thuộc bộ chủ quản.
Số lượng trường đại học, cao đẳng sau sáp nhập, đình chỉ có thể giảm 20% so với hiện nay.
Việc sáp nhập, giải thể trường đại học yếu kém chưa phải là phương án tốt nhất. Thay vào đó, các chuyên gia giáo dục đề xuất nhiều giải pháp quy hoạch mạng lưới đại học mang lại hiệu quả cao nhất.
Nhiều tỉnh thành trước đây hăng hái đề xuất thành lập trường đại học thì giờ đây đôn đáo tìm đường để các trường 'ly khai' do tuyển sinh khó khăn, trở thành gánh nặng cho ngân sách tỉnh.
Sau thời gian thành lập ồ ạt, vài năm gần đây không ít trường đại học rơi vào cảnh không tuyển sinh được và lay lắt tồn tại.
Hiện nay, 15 trong số 16 bộ có trường đại học trực thuộc. Ngoài Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhiều bộ ngành khác cũng có khá nhiều trường đại học trực thuộc.
Nhiều trường đại học doanh thu cao tương đồng với quy mô đào tạo lớn. Tuy nhiên không ít trường đại học không theo quy luật này.