
Có những điều trong cuộc đời người ta không ngờ tới, nhất là với những người phụ nữ trẻ, như mẹ tôi.

Trưa 30-4-1975 đó, bố tôi chạy về nhà, ghì chặt hai anh em chúng tôi vào lòng trong hơi thở dốc và khóc nghẹn: 'Chiến tranh kết thúc rồi, đời các con hết khổ rồi'.

Sau ngày đất nước thống nhất, các ngõ phố Hà Nội được cải tạo, xóa bỏ vòi nước công cộng, nước sạch lắp ngay trong nhà, không phải xếp hàng thùng, xô, chậu chầu chực thì niềm vui như được nhân đôi.

Miệt Thứ quê tôi nhà nào cũng có hơn một cái hố bom. Nhà tôi đếm sơ sơ có bảy cái. Những miệng hố to tròn, nước sâu hun hút. Mùa khô, mương rạch cạn trơ đáy, nước trong đìa cũng vơi nhiều, vậy mà hố bom vẫn đầy ắp.

Tháng tư năm nay, đất nước kỷ niệm tròn 50 năm hòa bình thống nhất. Khắp nơi, cờ đỏ sao vàng tung bay trong gió, những con đường rợp bóng cây xanh, người dân sống trong những ngày tháng thanh bình.

Mẹ tôi, người phụ nữ bé nhỏ với đôi mắt sâu thẳm chứa đựng bao nỗi niềm. Bà từng là liên lạc viên thuộc lực lượng mặt trận Ban an ninh Quảng Hà do Công an tỉnh Bình Trị Thiên quản lý.

Tôi sinh ra khi đất nước hòa bình nhưng trong ký ức lưu dấu nụ cười hào sảng của ông tôi cùng các cựu chiến binh bên chiếc bàn gỗ, chén nước chè xanh vẫn còn văng vẳng.

Bọn trẻ bây giờ có còn yêu nước không? Câu hỏi ấy lâu lâu lại vang lên, có tiếng thở dài, như một lời trách cứ.

Ba tôi tham gia bộ đội địa phương ở Gia Định, bị bắt sau đó đưa sang Lào và được trao trả vào tháng 8-1954 tại Việt Trì.

50 năm trước, chiến tranh dần tàn cuộc. Ở một góc rừng Lai Khê, có người lính mơ về hòa bình và cầu mong mình sống sót trở về cưới người con gái quen biết qua thư.

Giữa những trang album cũ kỹ, ngả màu theo năm tháng, có một tấm hình mà mỗi lần nhìn lại, lòng tôi đều dâng trào một cảm xúc khó tả.

Hồi trước đại úy Võ, trưởng đồn bảo an xã Bình Sơn (huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai), thường gọi gia đình tôi là cái 'lò' Việt cộng.

Bài dự thi cuộc thi viết Kể chuyện hòa bình của Hoàng Đôn Nhật Tân, về một cuộc hợp phố cảm động vào ngày 30-4-1975.

"Một hai... hai một..." là tiếng đếm lấy khí thế của ông khi bắt đầu một câu chuyện. Chuyện của ông thường không đầu không đuôi, nhớ đâu kể đó, người thật việc thật, đậm chất núi rừng thời chiến tranh.

Từng đến hơn 30 quốc gia, trăm thành phố lớn trên khắp thế giới nhưng khi đặt chân đến nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn, chính là nơi tôi cảm thấy bồi hồi và xúc động nhất…

Bài viết cảm động của tác giả Hồ Thị Linh Xuân tham gia cuộc thi viết Kể chuyện hòa bình, về câu chuyện từng xảy ra ở Ngã Năm.

Ông nội tôi là cựu chiến binh, nhập ngũ khi tuổi đôi mươi tới khi nước nhà hoàn toàn thống nhất mới trở về với tay cuốc, tay cày.

Bài dự thi Kể chuyện hòa bình của Nguyễn Thanh Thư: "Lúc đó cha lớn tồng ngồng rồi, chạy theo xe ăn mừng, chạy còn hơn tụi bây đi bão nữa".

Bài dự thi cuộc thi viết Kể chuyện hòa bình của tác giả Lê Phạm Phương Lan, kể về người cha của mình.