TTO - Nhiều người tự hỏi tại sao chúng ta vẫn luôn cảm thấy cô đơn? Đừng tự "nhốt mình" giữa bộn bề mưu sinh hay không gian mạng, hãy năng gặp gỡ bạn bè để giữ kết nối và giải tỏa căng thẳng, áp lực cuộc sống.
TTO - Hơn 4.000 giờ dưới vai trò người dẫn dắt chuỗi hoạt động cộng đồng 'Bầu trời bên trong', hơn 10.000 người theo dõi chuỗi hoạt động đã được vực dậy tinh thần, kể cả những F0 đã chiến thắng COVID-19 bằng tâm lý vững, sự yêu thương và lòng biết ơn
TTO - Đại dịch COVID-19 gây sang chấn tâm lý nặng nề, dai dẳng, gây ra hậu quả nghiêm trọng về tâm lý với nhiều người, theo Bộ Y tế. Đó là những hậu quả gián tiếp vô cùng đáng sợ của đại dịch mà chúng ta không thể thống kê chính xác.
TTO - Rối loạn lo âu, mất trí nhớ tạm thời, stress, trầm cảm… là những biểu hiện dễ thấy ở người trẻ hiện nay mà các chuyên gia cảnh báo chớ xem thường.
TTO - Tiến sĩ Binfet lưu ý rằng khi sống trong thời đại dịch COVID-19, mọi hành động tử tế đều đi được một chặng đường dài.
TTO - Trong 'thảm họa' COVID-19, chuyên gia chỉ ra cơ hội để gia đình trẻ thích ứng, nhìn ra mặt tích cực, lợi ích để 'tự cứu mình, cứu gia đình' trước khi chờ chính sách vĩ mô.
TTO - Các chuyên gia dinh dưỡng và tâm lý chia sẻ với phụ huynh 4 yếu tố về dinh dưỡng và 4 khía cạnh về mặt tâm lý giúp trẻ vượt qua trong giai đoạn COVID-19.
TTO - Đứng trước gương ngắm nhìn 'đứa trẻ bên trong', chúng ta có thể buông bỏ những lớp mặt nạ bảo vệ. Vòng tay ôm lấy chính mình, dịu dàng và hào phóng nói lời yêu thương dành tặng bản thân.
TTO - Tìm về đứa trẻ bên trong là chữa lành những tổn thương tâm lý ở tuổi thơ hoặc quá trình lớn lên. Những tổn thương này đeo đuổi, ảnh hưởng tới cách mà con người cảm nhận mọi thứ về thế giới, và nặng nề hơn là sức khỏe tâm thần của mỗi người.
TTO - Số cuộc gọi đến Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em (111) đã vượt mốc 500.000 cuộc cần hỗ trợ tâm lý, can thiệp, thông tin vấn đề liên quan đến trẻ em tính từ tháng 7-2020 đến tháng 7-2021.
TTO - Khi xã hội dần hạ mức giãn cách, một số bạn trẻ chợt nhận ra bản thân không có sự háo hức, mong đợi ngày 'tái hòa nhập' vào đời thường như từng hình dung.
TTO - Trong cơn mưa nặng hạt, đôi tay run run khi lái xe máy gần 1.000km chở vợ và 2 con nhỏ về quê nhà. Người đàn ông đón nhận tô mì từ tình nguyện viên ở trạm tiếp sức Phú Mỹ (TP Quảng Ngãi) húp rột rột và nói 'Đây là tô mì ngon nhất đời tôi'.
TTO - Chuỗi ngày giãn cách kéo dài, nhiều cha mẹ Việt chật vật tìm cách thích nghi với cuộc sống mới.
TTO - Vài hôm trước, khi đang tranh cãi với vợ chuyện 'không có tiền thì phải giảm sữa hộp của con xuống', anh Hưng giận và đòi không ăn cơm cùng vợ.
TTO - Tập luyện thể dục thể thao được xem như một cách hữu hiệu để chống chọi lại sự hoành hành của đại dịch. Và ngay cả khi đã mắc COVID-19, chúng ta cũng cần tập luyện trong quá trình phục hồi.
TTO - Dịch giã vẫn chưa qua đi, danh sách trẻ mồ côi vẫn còn dài thêm mỗi ngày. Mong lắm, khẩn cần lắm những chính sách đó, kế hoạch đó nhanh chóng được thực hiện, những vòng tay sớm chở che cho phận trẻ côi cút vì dịch bệnh.
TTO - Nuôi dưỡng, dạy dỗ, rèn luyện, đào tạo cho một trẻ mồ côi vài ba tuổi đến 18 tuổi, 22 tuổi có nghề nghiệp lập thân là một quá trình dài đằng đẵng và không chỉ cần tài chính, chỗ ở mà cả tình thương yêu vô bờ bến lẫn phương pháp, kỹ năng.
TTO - Tuổi Trẻ Online có cuộc trò chuyện với thiếu tướng, PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn - giám đốc Bệnh viện Quân y 175 TP.HCM - về hành trình căng thẳng 1 tháng giành lại sự sống cho nghệ sĩ saxophone Trần Mạnh Tuấn.
TTO - Chẳng ai mong muốn điều không hay xảy đến với mình và những người thân quen. Tuy nhiên mỗi người vẫn có thể bình tĩnh đón nhận, đương đầu với những biến cố ấy hoặc xem đó là thử thách để hoàn thiện bản thân và sống lạc quan hơn...
TTO - Ông bà ta có câu 'bán bà con xa mua láng giềng gần', ở ngay giữa tâm dịch, trong suốt 4 tháng qua, điều này đúng hơn bao giờ hết. Nhà cách ly nhà nhưng bên trong những căn nhà kín cửa, mọi người có nhiều cách tương trợ nhau.