TTO - Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, gia đình đã in riêng một tập sách ảnh do chính ông bấm máy trong những chuyến công tác lên rừng xuống biển của mình.
TTO - Tối 23-11, đúng ngày sinh của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang đã biểu diễn phục vụ khán giả vở cải lương Thành phố buổi bình minh ngay trên chính quê hương Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long của ông.
TTO - Những ngày trong đợt kỷ niệm 100 năm ngày sinh (23-11) cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt này, người đọc báo, đọc sách như được chiêu đãi một bữa tiệc những câu chuyện về ông 'chủ tịch gạo', ông 'bí thư xé rào', ông 'Thủ tướng điện', ông Sáu Dân...
TTO - "Mỗi lần gặp, làm việc với ông Sáu Dân là tôi phải tự nâng mình lên", đó là câu quen thuộc chúng tôi được nghe trong suốt quá trình đi tìm nhân vật để ghi lại những câu chuyện về cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt.
TTO - Những ngày kỷ niệm đã qua, những sự kiện khép lại, vẫn có những địa điểm để người dân mà ông đã dành cả đời thương quý, cống hiến được gặp lại ông - Sáu Dân.
TTO - Phó thủ tướng thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh nhấn mạnh khi tuyên bố khai mạc Hội thảo khoa học cấp quốc gia "Đồng chí Võ Văn Kiệt - Nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam" sáng 22-11 tại TP.HCM.
TTO - Sáng 23-11, Trường tiểu học Phú Thọ, quận 11, TP.HCM đã mở triển lãm tranh về cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nhân 100 năm ngày sinh của ông.
TTO - Tối 22-11, tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự chương trình nghệ thuật chính luận ‘Dấu ấn Võ Văn Kiệt’, do Đài truyền hình Việt Nam (VTV) tổ chức.
TTO - Những ngày này, ngôi trường cấp 3 nằm nép mình bên kênh Lò Gốm (quận 8, TP.HCM) rộn ràng các hoạt động chào mừng 100 năm ngày sinh cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt - chú Sáu Dân yêu quý trong lòng nhiều thế hệ.
TTO - Ông Trần Hữu Phước, thư ký thân cận suốt quãng đời và sự nghiệp của ông Võ Văn Kiệt, cho biết cố Thủ tướng là người mở đường cho phong trào đổi mới, vì nước, vì dân, "là ánh sao băng sáng rực" của dân tộc.
TTO - Sau 25 năm, từ ngày khởi công kênh T5 nối từ huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang ra biển Tây, vùng Tứ giác Long Xuyên đã vươn lên thành một trong hai vùng sản xuất lúa gạo trọng điểm của vùng ĐBSCL.
TTO - Sáng 21-11, chương trình Chuyện người trẻ chủ đề "Võ Văn Kiệt - Người thắp lửa" đã diễn ra tại ngôi trường mang tên cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt ở quận 8 (TP.HCM).
TTO - Hai triển lãm, hàng trăm bức ảnh được công bố, đó chỉ là những mảnh ghép ít ỏi cho bức chân dung về cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt - một người đã dành trọn đời để sống cho dân, vì dân.
TTO - Sáng hôm ấy, chúng tôi đã nghe ông trải lòng những câu chuyện thật gần gũi, thật ấm áp tình người.
TTO - Những câu chuyện xúc động về vị thủ tướng trọng dân, gần dân, vì dân của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt được các nhân chứng thân cận với cố Thủ tướng kể lại trong lễ giới thiệu sách "Dấu ấn Võ Văn Kiệt thời kỳ đổi mới".
TTO - Khu lưu niệm Thủ tướng Võ Văn Kiệt và đình Bình Phụng tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp quốc gia.
TTO - Ông Sáu Dân rất lắng nghe trí thức, luôn tạo điều kiện cho họ mở lòng. Và ông hiểu kỳ vọng của họ ở thời điểm đất nước cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hay thụt lùi trước bước tiến vũ bão của thời đại...
TTO - Ông Sáu Dân thường tự đặt mình trước những câu hỏi về thể chế chính trị, nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường, xã hội công dân, tự do ngôn luận...
TTO - Đó là cuộc họp báo vào sáng 17-12-1995, ngay trên chuyên cơ từ Bangkok về Hà Nội.
TTO - Những người trí thức nhiệt tâm phục vụ đất nước đã gặp được người lãnh đạo có quan điểm "chức quyền chỉ là công cụ phục vụ nhân dân". Những đóng góp thẳng thắn, chân thành đã gặp được quyết tâm mạnh mẽ.