Không chỉ bị quyến rũ bởi những cơ hội nghề nghiệp, một số nghệ sĩ quyết định sống và làm việc ở TP.HCM lâu dài bởi họ cảm nhận được tình thương mà mảnh đất này dành cho họ. Thành phố mà họ thương hơn cả người tình.
TTO - Sáng 20-7, bên vỉa hè đường Nguyễn Bỉnh Khiêm vắng lặng, các xơ tu viện dòng thánh Phao Lô ân cần trao từng gói cơm cho chị lao công, anh công nhân… Từng người một xếp hàng xa xa nhường nhau...
TTO - Đến với cuộc thi "Sài Gòn bao dung - TP.HCM nghĩa tình", những tác giả - bạn đọc thân thương của Tuổi Trẻ đều viết nên những câu chuyện thật đẹp.
TTO - 'Thầy ơi, hôm nay con rất vui. Con cảm ơn thầy đã chắp cánh cho ước mơ của con, giúp tương lai và con đường của con rộng mở hơn' - bạn đọc Lê Thị Thùy Vân (giải nhất) nhắn nhủ người thầy Nguyễn Quốc Phong.
TTO - Lễ trao giải và ra mắt sách cuộc thi 'Sài Gòn bao dung - TP.HCM nghĩa tình' diễn ra vào 10h ngày 29-4 tại sân khấu A, Đường sách Nguyễn Văn Bình (quận 1, TP.HCM).
TTO - Mời bạn tham dự lễ trao giải và ra mắt sách cuộc thi 'Sài Gòn bao dung - TP.HCM nghĩa tình' diễn ra lúc 10h sáng 29-4 tại Đường sách TP.HCM (đường Nguyễn Văn Bình, Quận 1).
TTO - Cuộc thi viết "Sài Gòn bao dung - TP.HCM nghĩa tình" của báo Tuổi Trẻ đã khơi mở một dòng chảy ngầm khi người dự thi là bạn đọc hiếm hoi người viết chuyên nghiệp nhưng đã viết về Sài Gòn từ gan ruột mình, chân thực, cảm động và bình dị...
TTO - Từ ngày 10-3 đến 15-4, báo Tuổi Trẻ cùng đơn vị đồng hành Hyundai Thành Công tổ chức cuộc thi viết "Sài Gòn bao dung - TP.HCM nghĩa tình" để bạn đọc kể lại những câu chuyện, kỷ niệm, ký ức... về vùng đất này.
TTO - Sài Gòn hổng có gì hết trơn. Có mỗi một chữ thương. Chữ thương níu người ta ở lại với thành phố. Chữ thương ràng buộc người ta lỡ một lần ghé bến này, thì thương cả một đời cho dù trải qua những cơ cầu nghiệt ngã hay hạnh phúc ấm yên...
TTO - Có ai từng sống ở TP.HCM rồi một ngày về quê bị "hỏi cung" như tôi không? Còn tôi thì… bị hoài, và tôi nhận ra sự khác biệt rất lớn: Người Sài Gòn hào sảng, dù rất quan tâm người khác nhưng không bao giờ tọc mạch, nhiều chuyện như thế.
TTO - Khác xa với những lo lắng ban đầu của tôi về xe buýt, những chuyến xe buýt của thành phố này trong tôi gắn liền với những kỷ niệm thật đẹp.
TTO - Tự nhiên không dưng nghĩ về TP.HCM mà con bé vốn dĩ đa cảm như tôi đã thấy bồn chồn, yêu nhớ khôn nguôi.
TTO - Vợ chồng nhỏ từ nơi khác đến. Giữa TP.HCM ồn ào náo nhiệt, vợ chồng nhỏ chọn một căn hộ chung cư dành cho người thu nhập thấp, vừa yên tĩnh lại vừa hợp túi tiền.
TTO - Chị xuống xe, run run hỏi tôi tiền cước phí. Tôi... giả điên: "Dạ, nãy cô kia đã gửi tiền rồi! Chị về ăn tết vui vẻ nha! Chúc chị và mấy cháu năm mới mạnh khỏe, làm ăn phát tài nghen chị!". Tôi cười, chào chị, trong lúc chị còn đang ngơ ngác.
TTO - Nói tới người Sài Gòn mà không nhắc tới cái tánh ưa làm chuyện bao đồng quả là điều thiếu sót. Dường như thói quen đó đã ngấm vào tận xương tủy của không ít người sinh sống ở vùng đất này.
TTO - Tôi - cô bé khiếm thị tỉnh lẻ có cuộc sống đầy mặc cảm, tự ti, suốt ngày quanh quẩn với công việc đồng áng - từ khi gặp được thầy Nguyễn Quốc Phong - người sáng lập mái ấm Thiên Ân ở Sài Gòn - thì đời tôi đã bước sang trang mới tươi đẹp hơn.
TTO - Nội cầu mong mình vẫn khỏe đến ngày nghe con kể chuyện: chuyện của con và chuyện của Sài Gòn - người tình đầu tiên và người yêu cuối cùng của nội.
TTO - Cơ quan anh ở Quảng Ninh, chỉ ngày nghỉ hoặc ngày lễ anh mới về Hà Nội. Anh nói anh quê ở Bà Rịa nhưng vào học ở Sài Gòn lâu rồi nên cũng kể như người Sài Gòn.
TTO - Học giả Vương Hồng Sển từng viết 'Sài Gòn tạp pín lù, nôm na là Sài Gòn thập cẩm...'. Đúng là thành phố này cái gì cũng có, từ món ngon món dở, món mắc món rẻ, người tốt người xấu, đủ loại người, đủ hoàn cảnh, xuất thân.
TTO - Ngày tôi khăn gói lên TP.HCM học đại học, ba chỉ dặn đúng một câu: "Ở thành phố không như quê mình, đi một đường nhưng lại về một ngả, không biết đường thì hỏi, đường đi ở trong miệng mình nha con".