Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho hay công tác xã hội hóa sách giáo khoa đạt kết quả tốt, các môn học và hoạt động giáo dục đều có từ 3 đến 9 bộ sách giáo khoa.
Sách giáo khoa cũng là thứ được nhiều cá nhân, các nhóm thiện nguyện tính đến trong danh mục hàng cứu trợ gửi đến các địa phương vùng bị bão lũ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang kêu gọi chung tay hỗ trợ sách giáo khoa, đồ dùng học tập cho học sinh chịu thiệt hại do bão số 3.
Nhà xuất bản Giáo Dục cho biết tới ngày 15-8 sẽ cung ứng đủ 100% sách giáo khoa mới, đảm bảo cho học sinh có sách học trước năm học mới.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành thông tư quy định quyền chọn sách giáo khoa được giao về cho cấp trường. Nghe thì rất tiên tiến nhưng liệu có dễ làm?
Nhiều bạn đọc cho rằng thông tư quy định việc để nhà trường có quyền chọn sách giáo khoa là hợp lý.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành thông tư quy định việc chọn sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Theo đó, quyền chọn sách giáo khoa (SGK) được giao về cho các trường và trung tâm giáo dục thường xuyên.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký ban hành chỉ thị số 32/CT-TTg ngày 25-12-2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 5 với số lượng lớn bản sách tiếng Anh (10 bản) và một số bản tiếng Trung lớp 3, lớp 4. Tuy nhiên một số tài khoản mạng đang chia sẻ một phần quyết định và cố tình xuyên tạc nội dung.
Sách giáo khoa là một vấn đề rất cơ bản của giáo dục. Vậy tại sao nó lại là vấn đề lớn của chúng ta trong suốt hàng chục năm qua?
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh nêu rõ việc Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa là thể hiện trách nhiệm của Nhà nước.
Theo ông, từ nay đến năm 2024, việc quan trọng nhất cần ưu tiên là thẩm định chất lượng sách giáo khoa cho lớp 5, 9, 12 thật tốt.
Sáng 1-11, tại phiên thảo luận kinh tế - xã hội của Quốc hội, vấn đề sách giáo khoa tiếp tục nóng khi nhận được nhiều tranh luận của đại biểu.
Chiều 31-10, tại phiên thảo luận về kinh tế - xã hội, vấn đề nhận được nhiều tranh luận của đại biểu là việc có nên để Bộ Giáo dục và Đào tạo làm một bộ sách giáo khoa.
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy nêu rõ việc yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ SGK vừa gây lãng phí, vừa không phù hợp.
Dự thảo thông tư mới về lựa chọn sách giáo khoa phổ thông đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến từ nay đến ngày 20-12.
Dự thảo thông tư mới về lựa chọn sách giáo khoa phổ thông đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo xin ý kiến từ nay đến ngày 20-12.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu rõ việc Bộ Giáo dục và Đào tạo không tổ chức biên soạn được một bộ sách giáo khoa theo quy định của nghị quyết 88 là chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm của Nhà nước.
Nhận thức và cơ chế phát hành sách giáo khoa hiện nay là một thực tế minh họa khá sinh động về tư tưởng bao cấp.
TTCT - Sau 4 năm thực hiện, chủ trương một chương trình, nhiều sách giáo khoa (SGK) vẫn là vấn đề nóng vì nhiều bất cập phát sinh.