
Kenzaburo Oe, nhà văn Nhật Bản đoạt giải Nobel Văn học năm 1994, đã qua đời ở tuổi 88.

TTO - Ngôn ngữ mẹ đẻ của ông Gurnah là tiếng Swahili, nhưng ông đã chọn tiếng Anh để viết văn. Dù vậy, theo giới chuyên môn, văn chương của ông vẫn có dấu ấn của ba ngôn ngữ là tiếng Swahili, tiếng Ả Rập và tiếng Đức.

TTO - Giải Nobel văn chương 2021 vừa được trao cho tiểu thuyết gia người Tanzania Abdulrazak Gurnah, một tên tuổi có vẻ như nằm ngoài dự đoán của nhiều người.

TTO - Giải Nobel văn chương 2021 được nhiều người trông đợi không chỉ bởi đây là giải thưởng danh giá nhất nhì hành tinh, mà còn vì lời cam kết "đa dạng hóa" giải thưởng này của Viện Hàn lâm Thụy Điển.

TTO - Sau gần 10 năm các tác giả phương Tây thống trị giải Nobel văn chương, giới quan sát đang chờ đợi hội đồng giám khảo giải thưởng danh giá này thay đổi "hướng nhìn" trong năm nay, nhằm thực hiện những lời cam kết về sự đa dạng.

TTO - Nobel văn chương 2021 sẽ được công bố vào lúc 18h chiều nay, ngày 7-10 (giờ Việt Nam), trong sự chờ đợi của giới văn sĩ sau một năm thế giới trở nên ảm đạm vì dịch COVID-19.

TTO - Haruki Murakami, nhà văn nổi tiếng người Nhật đã bao mùa “lỡ hẹn” với Nobel Văn chương, năm nay vẫn có tên trong dự đoán của nhiều người và được kỳ vọng sẽ thắng giải.

TTO - Đại dịch COVID-19 khiến lễ trao giải thưởng Nobel theo truyền thống phải điều chỉnh hình thức tổ chức trong 2 năm liên tiếp, song không thể thay đổi thời điểm công bố chủ nhân của các giải thưởng danh giá thường niên vốn rất được mong chờ này.

TTO - Mùa Nobel bắt đầu vào tháng 10 mỗi năm khi các ủy ban ở Thụy Điển - Na Uy xướng tên những người đoạt giải trong nhiều hạng mục cho những nhà khoa học, tác giả, và nhà hoạt động đóng góp lớn lao cho sự tiến bộ chung của nhân loại.

TTO - Một lần nữa, giải Nobel văn chương được trao cho một người Mỹ. Nếu năm 2016 là ca sĩ, nhạc sĩ, nhà thơ Bob Dylan thì năm nay, người được vinh danh là một nữ thi sĩ - bà Louise Glück.

TTO - Trong diễn từ về chủ nhân Nobel văn chương 2020 Louise Glück, ông Anders Olsson - chủ tịch Ủy ban Nobel - đã nói về bà, người viết nên thứ thi ca mơ màng, gợi lên những ký ức và những hành trình...

TTO - Nobel văn chương 2020 thuộc về nữ thi sĩ người Mỹ Louise Glück . Ủy ban Nobel vinh danh Louise Glück vì “âm điệu đầy chất thơ không thể nhầm lẫn với vẻ đẹp đơn sơ khiến sự hiện hữu của cá nhân trở nên một điều phổ quát”.

TTO - Trước khi giải Nobel văn chương được trao năm ngoái, người đứng đầu ủy ban trao giải, Anders Olsson, đã đưa ra một tuyên bố được chú ý: "Chúng tôi từng có quan điểm nặng tính Âu tâm trong văn chương, và giờ chúng tôi muốn nhìn ra khắp thế giới"

TTO - Jamaica Kincaid và Anne Carson hiện đang dẫn đầu danh sách một số nhà cái dự đoán sẽ giành giải Nobel Văn chương 2020, trong bối cảnh ban giám khảo giải thưởng có thể sẽ phải đưa ra các lựa chọn an toàn hơn sau 3 năm đầy tranh cãi.

TTO - Chủ nhân giải Nobel năm nay sẽ không được nhận huy chương tại Stockholm, Thụy Điển như thường lệ, do đại dịch COVID-19.

TTO - Cứ tưởng sau những tranh cãi phát nhàm chuyện văn chương - chính trị, cứ tưởng rồi sẽ đến lúc người ta thong thả ngồi xuống đối diện với văn chương - tác phẩm để rồi tự suy xét và xúc cảm mà không phải chọn bên, mà rồi không phải thế.

TTO - Olga Tokarczuk - tác giả rất trẻ và rất mới, một nhà văn nữ kỳ tuyệt, một cái tên quen thuộc với các giải thưởng văn chương. Peter Handke - tác giả của kho tàng đồ sộ các tác phẩm bao gồm kịch, tiểu thuyết, ghi chép, thơ, kịch bản truyền hình..

TTO - Đó là 2 truyện Người đàn bà xấu nhất hành tinh và Vũ nữ của Olga Tokarczuk (Lê Bá Thự dịch) và truyện Trong một đêm tối trời tôi ra khỏi ngôi nhà tịch mịch của mình của Peter Handke (Ngụy Hữu Tâm dịch).

TTO - Giải thưởng Nobel Văn chương năm 2018 được trao cho tác giả người Ba Lan, bà Olga Tokarczuk. Giải thưởng Nobel Văn chương năm 2019 được trao cho tác giả người Áo Peter Handke.

TTO - Nobel văn chương có "truyền thống" gây bất ngờ và rất thường gây tranh cãi. Ủy ban giải thưởng Nobel ngày 10-10 sẽ công bố đồng thời 2 giải Nobel văn chương 2018 và 2019, mặc dù lý do chẳng vui vẻ gì!