Nhiều doanh nghiệp ủng hộ đề xuất Nhà nước nên có chương trình tặng voucher để một số người dân mua sắm hàng thiết yếu.
Ngày 25-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường, đã dành phần lớn thời gian thảo luận về việc thực hiện nghị quyết 43 về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch COVID-19.
"Đây là bước quan trọng trong quá trình xem xét hồ sơ, công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời Tuổi Trẻ trong cuộc họp báo thường kỳ chiều 9-5.
Quy mô GDP nền kinh tế nước ta đạt 435 tỉ USD, đứng thứ 35 thế giới, theo nhiều chuyên gia kinh tế là một tín hiệu đáng mừng.
Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cho biết nước ta đang đứng thứ 35 trong top 40 nước có nền kinh tế hàng đầu thế giới, với quy mô kinh tế 435 tỉ USD.
Xu hướng phục hồi kinh tế đã ngày càng rõ nét nhưng động lực nào để tạo nên sức bật cho tăng trưởng năm 2024 khi kinh tế được dự báo còn nhiều thách thức và tăng trưởng năm 2023 chỉ đạt mức 5,05%?
Kinh tế 11 tháng: 201.500 doanh nghiệp mới lập và trở lại thị trường, vốn giải ngân đầu tư công tăng
Mặc dù bối cảnh chung gặp nhiều khó khăn, bức tranh kinh tế Việt Nam 11 tháng vừa qua cũng có những chuyển biến hồi phục rõ nét ở nhiều lĩnh vực.
Đó là khẳng định của giáo sư người Nhật Bản Fukunari Kimura - nhà kinh tế trưởng Viện nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á.
Dù đã bước vào mùa cao điểm chuẩn bị hàng Tết, nhưng tình trạng ế ẩm tại chợ sỉ lẫn chợ lẻ vẫn kéo dài, cảnh đóng sạp, đìu hiu, vắng khách chưa chấm dứt. Tiểu thương phải nghĩ ra đủ cách nhằm 'giết thời gian', cho đỡ buồn.
Ông Nguyễn Anh Đức, chủ tịch Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam (AVR), cho biết chỉ số niềm tin người tiêu dùng vẫn chưa cao hơn do người mua hàng, doanh nghiệp vẫn chưa có sự tự tin.
Số doanh nghiệp gia nhập thị trường tăng, xuất siêu ấn tượng, tổng mức bán lẻ hàng hóa phục hồi, vốn đầu tư FDI tăng mạnh.
Mặc dù đánh giá cao các chính sách hỗ trợ thời gian qua, doanh nghiệp vẫn mong muốn lãi suất tiếp tục kéo giảm để doanh nghiệp tiếp cận vốn.
Thay vì chờ các nhà mua hàng quốc tế đến tìm nguồn cung, nhiều cách thức xúc tiến thương mại được TP.HCM triển khai tại chỗ cho các doanh nghiệp.
Tình hình lạm phát 5 tháng đầu năm 2023 thế nào? Cụ thể các mặt hàng nào tăng và giảm giá mạnh trong 5 tháng đầu năm?
Tình trạng trả mặt bằng hàng loạt như thời COVID-19 đang quay trở lại ở những con đường bán buôn sầm uất tại TP.HCM.
Chính sách thuế tối thiểu toàn cầu 15% do OECD khởi xướng có hiệu lực sẽ vô hiệu hóa ưu đãi thuế mà Việt Nam đang áp dụng với các “ông lớn” FDI.
Doanh nghiệp dự kiến giảm quy mô hoạt động ngày càng lớn, niềm tin kinh doanh bị giảm sút nên đã kiến nghị nhiều giải pháp hỗ trợ cấp bách và dài hạn.
Những ngành sản xuất chủ lực của TP.HCM như dệt may, cơ khí điện, gỗ, vật liệu xây dựng… đều sụt giảm đơn hàng, doanh thu nội địa lẫn xuất khẩu.
Vụ Hợp tác Quốc tế Thái Lan và Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia TP.HCM) khai trương phòng trưng bày "Triết lý kinh tế vừa đủ".
Chỉ số về tình hình sản xuất kinh doanh của nhiều ngành chủ chốt, hoạt động của doanh nghiệp cho thấy sức khỏe của cộng đồng doanh nghiệp đang là vấn đề đáng lo ngại, cần các giải pháp hỗ trợ cả ngắn hạn và dài hạn, cấp bách và lâu dài.