
Báo Tuổi Trẻ cùng UBND TP Đà Lạt đã trao giải cho các tác giả trong cuộc thi 'Hiến kế phát triển du lịch Đà Lạt bền vững'.

Xứ sở ngàn hoa đã bước qua giai đoạn tăng trưởng nóng của du lịch. Đà Lạt muốn phát triển thành một đô thị du lịch xanh, bền vững cần xác định tiêu chuẩn và hành động như thế nào?

Đà Lạt có 3 di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận, và đang xây dựng hồ sơ trở thành thành phố di sản của thế giới.

Đến Đà Lạt trong những ngày đầu tháng 12, du khách không chỉ hưởng không khí se lạnh mà còn bất ngờ với những đồi hoa trải dài thơ mộng cùng trải nghiệm văn hóa bản địa.

Bằng cách kết hợp cung đường ký ức và cung đường hạnh phúc, Đà Lạt có thể đặt mình vào vị trí điểm đến du lịch đa chiều.

Một con sông đào cho Đà Lạt sẽ giải quyết rất nhiều vấn đề: chống ngập lụt, giữ nguồn nước, làm trong sạch nước thải, giúp không khí thoáng mát.

Đà Lạt cần có các biểu tượng độc đáo dành cho người dân địa phương và du khách, mà ý tưởng có lẽ không cần kiếm đâu xa.

Đà Lạt có thể và cần tiên phong phát triển du lịch bền vững với nông nghiệp chữa lành: chữa lành cho du khách - chữa lành cho Đà Lạt.

Số lượng phim, video ca nhạc được quay ở Đà Lạt ngày càng nhiều và chất lượng ngày càng tăng. Điều này củng cố cho nhận định đã được nhắc đến hơn 20 năm qua "Biến Đà Lạt thành đại phim trường là điều cần thiết".

Những cánh rừng bạt ngàn đóng vai trò rất quan trọng trong việc giữ không khí trong lành, mát mẻ cho Đà Lạt.

Thông xuất hiện ở khắp mọi nơi trong thành phố và là bộ lọc khổng lồ, tạo ra không khí trong lành mát mẻ.

Đà Lạt là một nơi chữa lành, một chốn yên tĩnh giữa những bộn bề lo toan cuộc sống.

Đà Lạt được mệnh danh là thành phố sương mù, thành phố mộng mơ, ngàn hoa, ngàn thông. Với tôi, đó là thành phố đáng yêu nhất.

Bao du khách phương xa từng yêu mến Đà Lạt, có dịp quay lại vẫn có cùng cảm nghĩ: trung tâm Đà Lạt giờ nhà chật chội người xe, dấu tích xưa ít dần, kiến trúc thay đổi.

Còn gì tuyệt vời hơn khi bạn đến một thành phố, một đất nước xa lạ và được chính những người bản địa giới thiệu về quê hương mình bằng tất cả niềm tự hào và tình yêu.

Kiến trúc sư Trần Đức Lộc, người có nhiều gắn bó lẫn thực hiện các quy hoạch Đà Lạt, gửi đến Tuổi Trẻ một góc nhìn kết nối giữa quy hoạch - kiến trúc - du lịch.

Đà Lạt phải xanh hơn, sạch hơn, đẹp hơn, thân thiện hơn để du khách tìm đến với mình!

Sáng kiến Thung lũng Đà Lạt xanh là một sáng kiến nhằm hiện thực hóa quy hoạch tỉnh Lâm Đồng, hình thành sản phẩm du lịch và trọng điểm của Đà Lạt trên toàn thế giới.

Đam mê học hỏi và khám phá đã đưa tôi đi đến hơn 25 quốc gia. Sau những chuyến trở về ấy, tôi nuôi dưỡng niềm ao ước rằng Đà Lạt - nơi mình sinh ra - sẽ trở nên đáng sống, nơi mà tôi sẽ trở về sau những hành trình trải nghiệm và cống hiến cuộc đời.

Kể từ khi áp dụng mô hình phát triển bền vững, Curitiba đã lột xác thành "nơi đáng sống nhất Brazil".