Đó là yêu cầu được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh nhấn mạnh tại lễ phát động quốc gia Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam, Tháng hành động vì môi trường.
Xây đập tạm chia nước Vu Gia - Thu Bồn, người dân địa phương tỉnh Quảng Nam còn lo lắng công trình gây xói lở, trong khi Đà Nẵng xâm nhập mặn liên tục, ảnh hưởng nguồn nước thô.
Theo dự báo, cuối tháng 5-2024, Tây Nguyên có đợt mưa diện rộng, cứu khát nhiều nơi khô hạn.
Hạn mặn kéo dài khiến nguồn nước ngọt tại các tỉnh miền Tây khan hiếm dẫn đến tình trạng xứ dừa thiếu dừa, vương quốc sầu riêng khan hiếm sầu riêng.
Độ mặn trên sông Tiền vào sáng 8-5 đột ngột tăng trở lại, độ mặn 0,69 phần ngàn lấn sâu vào đất liền hơn 55km, buộc cống ngăn mặn Nguyễn Tấn Thành phải đóng.
Độ mặn trên các nhánh sông giảm, người dân các tỉnh giáp biển Bến Tre, Tiền Giang tranh thủ trữ nước ngọt.
Qua hơn 8 năm, nay đã là đợt El Nino thứ 3 đang tác động rất lớn đến đời sống, kinh tế người dân nhưng các dự án hồ chứa nước ngọt vẫn còn trên giấy.
Cà Mau là tỉnh thứ 3 trong khu vực ĐBSCL công bố hạn hán khẩn cấp mức 2 ở hai huyện U Minh và Trần Văn Thời.
Nửa cuối tháng 5, hạn hán ở khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ có khả năng chấm dứt.
Ngày 1-5, ông Võ Minh Trang, Công ty cổ phần Cấp nước Bạc Liêu, khẳng định: “Thông tin công ty ngưng cung cấp nước trong 3 đến 4 ngày liên tục” là tin đồn thất thiệt, sai sự thật.
TP Nha Trang vừa đề nghị tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo phương án hạn chế tình trạng xâm nhập mặn lấn sâu vào sông Cái, sông Quán Trường.
Bùi Quỳnh Hoa bưng từng thùng nước 20 lít tặng cho người dân xã Thạnh Phước, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
Hàng loạt giải pháp được các chuyên gia, nhà quản lý hiến kế nhằm 'giải khát' cho Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hạn hán, xâm nhập mặn gay gắt.
Nghe tin xâm nhập mặn năm nay ở một số tỉnh miền Tây khá nghiêm trọng, anh Phong chở nước lần lượt tới hai nơi đang thiếu nước ngọt khẩn cấp là Gò Công Đông và cù lao Tân Phú Đông (tỉnh Tiền Giang).
Ngày 26-4, Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn TNHH một thành viên (Sawaco) cùng các đơn vị liên quan trao tặng nước sinh hoạt và quà hỗ trợ cho bà con bị ảnh hưởng bởi hạn mặn tại xã Phú Đông, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang.
Nhiều giải pháp để có nước ngọt trong mùa hạn, mặn tại các vùng ven biển. Trong đó có giải pháp nhà máy nước thu nhỏ, di động trong các container với công suất 3.000 m3/ngày để đưa nước ngọt đến các vùng hạn mặn.
Bạn đọc đề xuất người dân ở những vùng hạn mặn nên xây bể, trang bị lu, hũ, khạp... để trữ nước ngọt, nước mưa dự phòng cho mùa khô.
Thời tiết ngày càng trở nên bất thường, nguồn nước "trời cho" ngày càng ít đi, chuyên gia cho rằng đã đến lúc Đồng bằng sông Cửu Long phải sử dụng nguồn nước hiệu quả và về lâu dài phải có giải pháp, kết hợp nhiều phương thức trữ nước.
Những dự án, công trình ngăn mặn hàng chục, thậm chí hàng ngàn tỉ đồng, bị chậm tiến độ hoặc đầu tư chưa đồng bộ gây lãng phí, người dân khổ sở.
Đến mùa khô, Đồng bằng sông Cửu Long lại 'khát' nước. Bài toán thiếu nước, đi tìm nguồn nước đã đặt ra từ nhiều năm nhưng vì sao chưa có lời giải?