Các nhà nghiên cứu tìm thấy những 'bong bóng khí' cổ xưa giúp họ tìm hiểu những thay đổi lịch sử về khí nhà kính và các yếu tố khác.
Hiện nay, khi biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến điều kiện sinh trưởng, một số loài thực vật đang dần mất giá trị dinh dưỡng.
Nam Cực có những núi lửa nổi tiếng như Erebus nằm trên bề mặt, nhưng cũng có nhiều núi lửa nằm sâu vài km dưới lớp băng.
Năm 2024 chính thức trở thành năm nóng nhất lịch sử Trung Quốc, trong bối cảnh nước này được ghi nhận phát thải khí nhà kính nhiều nhất thế giới.
Dữ liệu vệ tinh do NASA thu thập cho thấy độ che phủ mây toàn cầu đang giảm dần, và có thể làm trầm trọng thêm tác động ấm lên của biến đổi khí hậu.
Các kỷ lục về nhiệt độ Trái đất liên tục bị phá vỡ một cách khó lý giải, ngay cả khi áp dụng những phương pháp dự báo khoa học tốt nhất hiện nay.
Trái đất nóng lên kéo theo nhiều thay đổi đáng kể ở Bắc Cực, và những thay đổi này cũng đang tác động ngược lại đến đời sống trên toàn cầu.
Nhiều công ty du lịch đã phải hủy tour đến 'xứ sở ông già Noel' Lapland, Phần Lan do tuyết rơi quá ít.
Bắc Cực có thể không còn băng vào năm 2027, khi băng đang tan chảy ở tốc độ chưa từng có do khí nhà kính.
Nghiên cứu mới đây của tạp chí khoa học Nature Sustainability cho thấy TP.HCM nằm trong nhóm 5 thành phố bị lún nhanh nhất thế giới.
Nhiệt độ đại dương tăng cao thúc đẩy hiện tượng tẩy trắng hàng loạt tại các rạn san hô trên khắp thế giới, nhiều loài đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres nhấn mạnh các nước đang phát triển không được rời Hội nghị COP29 ở Azerbaijan với 'hai bàn tay trắng'.
Năm 2024 cũng là năm đầu tiên ghi nhận nhiệt độ toàn cầu đạt mức tăng hơn 1,5 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp.
Lần đầu tiên sau 130 năm, đỉnh núi Phú Sĩ vẫn chưa có tuyết dù sắp hết tháng 10, làm dấy lên lo ngại về tác động của biến đổi khí hậu.
Một khi dòng hải lưu đảo ngược Đại Tây Dương sụp đổ, mực nước biển sẽ dâng cao trên toàn cầu, các mô hình mưa thay đổi và nhiều hệ sinh thái biển bị phá hủy...
Trong năm 2023, nồng độ CO2 trung bình ở mức 420 phần triệu (ppm), tương đương tăng 151% so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Trước thực trạng các cơn bão ngày càng mạnh lên, giới khoa học kêu gọi mở rộng thang đo Saffir-Simpson thêm cấp độ 6 đối với bão có sức gió trên 308km/h.
Không chỉ bão Yagi tàn phá Việt Nam và một số nước Đông Nam Á, thế giới còn chứng kiến nhiều siêu bão để lại hậu quả cực kỳ lớn chỉ trong vài tuần cuối tháng 9.
Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres cảnh báo mực nước biển dâng đang tạo ra 'thủy triều ác tính' đe dọa cuộc sống hàng trăm triệu người trên toàn cầu.
Các quốc gia đang phát triển yêu cầu nhóm các nền kinh tế hàng đầu thế giới phải hành động nhiều hơn để đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu khi nó không còn dừng lại là vấn đề môi trường.