
Ngày 14-3, rất đông người dân, du khách đã đến tưởng niệm 64 chiến sĩ hy sinh để giữ đảo Gạc Ma (Trường Sa) 37 năm trước.

Thêm 3 liệt sĩ Quảng Nam - Đà Nẵng hy sinh trong trận hải chiến ở Gạc Ma 1988 được khắc tên ở đình Nại Nam (quận Hải Châu, Đà Nẵng).

Sự kiện Gạc Ma ngày 14-3-1988 bi hùng đã trôi qua 37 năm, nhưng trong tâm tưởng các cựu binh, 64 đồng đội anh dũng hy sinh như mới hôm qua.

Những ngày này, nhiều đoàn khách từ khắp nơi về Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) để tưởng nhớ những liệt sĩ đã hy sinh anh dũng bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Sau trận chiến Gạc Ma bi hùng sáng 14-3-1988, anh Trần Quang Dũng tiếp tục ra Trường Sa xây dựng đảo Cô Lin, Đá Lát và Đá Lớn.

36 năm qua, hai tiếng Gạc Ma luôn vang lên mỗi dịp tháng 3 với niềm xúc động khôn xiết.

Tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma, xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm (Khánh Hòa), ngày 14-3, có rất đông người dân đến đây tưởng nhớ sự hy sinh của các chiến sĩ Gạc Ma trong trận chiến giữ đảo 36 năm trước.

Hàng trăm người về Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (Khánh Hòa) để tưởng nhớ, tri ân liệt sĩ đã hi sinh trong trận chiến 36 năm về trước.

Lặng nhìn hình ảnh bàn thờ liệt sĩ Gạc Ma chỉ là một tấm ván ép đã úa màu cũ kỹ, bà Hồ Thị Vinh (TP.HCM) quặn thắt lòng...

Mẹ Hồ Thị Đức - mẹ của liệt sĩ Gạc Ma Trần Văn Phương, nhiều năm qua được các cựu binh Gạc Ma trở về coi như người mẹ chung của mình - đã qua đời.

35 năm từ ngày 64 người lính tuổi đôi mươi can trường ngã xuống ở Gạc Ma, có những lễ giỗ lặng lẽ được tổ chức tại các bờ biển quê hương liệt sĩ.

TTO - Một hành trình tìm kiếm miệt mài nhiều hướng, nhiều người diễn ra nhiều năm qua, để cái ô trống trong số 64 ô tạc chân dung người lính hi sinh ngày 14-3-1988 trong trận chiến chống quân Trung Quốc cưỡng chiếm Gạc Ma cuối cùng cũng được lấp đầy.

TTO - 'Đoàn kết - nghĩa tình' là phương châm sống hôm nay của những cựu binh Việt Nam từng vào sinh ra tử, chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma, quần đảo Trường Sa năm 1988.

TTO - Sáng 13-3, nhiều đoàn thể cùng thân nhân liệt sĩ đã đến dâng hương tại khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa.

TTO - 'Thay áo' cho đồng đội là một trong những việc nghĩa lặng thầm của những cựu binh Trường Sa trong Ban liên lạc truyền thống Bộ đội Trường Sa 1984-1988 tại Đà Nẵng.

Tại phiên tòa sơ thẩm TAND tỉnh Khánh Hòa xét xử vụ án hành chính, chiều 1-6-2018, nữ nguyên đơn Nguyễn Thị Chín đã đề nghị làm rõ việc cấp đất “tái định cư” cho nhiều cán bộ của tỉnh, trong khi bà bị thu hồi đất lại không được bố trí đất tái định cư

TTO - Tại sao các du khách Trung Quốc mặc áo khoác có “bản đồ lưỡi bò” lại không phải cởi áo khoác khi làm thủ tục nhập cảnh dù phải cởi thắt lưng, giày... để soi chiếu?

Chiều 14-5, trung tá Nguyễn Xuân Diễm – phó trưởng Công an cửa khẩu Sân bay quốc tế Cam Ranh (Khánh Hòa) đã cho biết thủ đoạn che giấu áo in hình “bản đồ lưỡi bò” của du khách Trung Quốc.

TTO - Ngay sau khi Trung Quốc tấn công thảm sát những người lính hải quân Việt Nam ở Gạc Ma ngày 14-3-1988, các tàu vận tải đổ bộ của lữ đoàn 125 đã thực hiện một nhiệm vụ đặc biệt: chở xe tăng và pháo ra để bảo vệ Trường Sa.

TTO - Sau sự kiện 14-3-1988, một đoàn phóng viên đã ra tác nghiệp ở quần đảo Trường Sa và đặc biệt là trên tàu HQ505.