TTO - Suốt 3 đêm liền, các bác sĩ tại bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 đã thay nhau chăm sóc, đo nhiệt độ, truyền nước hạ sốt cho ba mẹ tôi.
TTO - Nén đau thương bởi chị ruột qua đời, sau khi khỏi bệnh, anh Bửu tiếp tục ở lại bệnh viện chăm sóc mẹ, đồng thời xin làm tình nguyện viên hỗ trợ các F0 trong khu điều trị COVID-19 của bệnh viện.
TTO - Lúc mẹ tôi rất bi quan, hoảng loạn vì COVID-19 tiến triển nặng, bà được bác sĩ dỗ dành, và cả gắt gỏng. Nhưng những lời nói chân thành sau đó của đội ngũ thầy thuốc khiến mẹ tôi rưng rưng nước mắt.
TTO - 'Tôi muốn gửi lời cảm ơn tất cả - những người đã chung tay, sát cánh cùng chống dịch COVID-19 trong thời điểm căng thẳng nhất. Đó là các y bác sĩ, tình nguyện viên, các cô chú, anh chị ở phường, xã, và kể cả những người dân', Phong nói.
TTO - 'Gần 2 tháng điều trị, tôi chỉ nằm đó không biết gì. Mọi thứ xung quanh đều mờ nhạt, cho đến khi tỉnh dậy, bắt đầu có ý thức, tôi mới nhận ra mình đã hôn mê lâu đến thế', chị Lường Thị Khuyên trải lòng về những ngày mắc COVID-19.
TTO - Ngày ra viện, tôi cúi đầu chắp tay chào, nói lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các vị thiên thần áo trắng. Tôi đi từng bước từng bước thật chậm để có thể nhìn ngắm lại cái nơi đã có rất nhiều kỳ tích về sự sống, về tình người...
TTO - '26-7 này chúng tôi kỷ niệm 1 năm ngày lên đường chống dịch ở TP.HCM. Nhiều kỷ niệm chất chứa, có những kỷ niệm đến giờ vẫn không thể quên và không tin nổi là đã xảy ra", bác sĩ Phan Thảo Nguyên, trưởng đoàn số 1 của Bệnh viện E đi TP.HCM, kể.
TTO - Về lại căn phòng trọ nhỏ cuối tháng 8-2021, tôi cố gắng tìm hiểu thông tin tình hình vợ con, nhưng mọi thứ cũng chỉ mập mờ. Chưa bao giờ tôi thấy mình bất lực như vậy.
TTO - Sau khi nhận được lời phát động hỗ trợ miền Nam chống dịch COVID-19, hàng nghìn sinh viên Trường cao đẳng Y tế Bạch Mai (Hà Nội) đã viết đơn tình nguyện tham gia.
TTO - Nghệ sĩ Kim Đào kể trong thời gian chị và con trai điều trị COVID-19 trong Bệnh viện Dã chiến số 8 (TP.HCM), có bệnh nhân quậy đòi ra viện, y tá đã có tâm sự khiến họ rất cảm động.
TTO - Khó có thể tả được hết những hoạt động vượt quá sức của những "thiên thần áo trắng" với bệnh nhân COVID-19 tuyến cuối suốt quãng thời gian dài.
TTO - Đó là những lời tâm sự từ đáy lòng của Vũ Quốc Dũng (28 tuổi, ngụ quận Gò Vấp, TP.HCM) - người có cân nặng 140kg và là một trong số các ca bệnh COVID-19 hiếm gặp được các y bác sĩ Bệnh viện dã chiến số 16 hồi sinh.
TTO - Mặc giọng hát còn run run bởi những cơn mệt bất chợt, sau khi rời bệnh viện dã chiến ít hôm, hai chị em Vĩnh Ái (16 tuổi), Vĩnh An (15 tuổi) đã cần mẫn ngày đêm soạn lời, viết nhạc và thực hiện ca khúc ‘Kỷ niệm 6 cả đời khó quên’ đầy ấn tượng.
TTO - Tôi nhớ như in buổi chiều khi bác sĩ gọi điện thông báo chỉ số CT gene của tôi, mẹ và em trai đang ở mức thấp. Tôi đưa tay lên ngực, thấy mình thật sự đã tự thở đều, nước mắt chảy dài.
TTO - 21-7-2021 là ngày không thể nào quên với gia đình bà bầu Nguyễn Thị Thu Trinh (30 tuổi, ngụ Bình Chánh, TP.HCM). Chị nhập viện trong tình trạng khó thở, chỉ số SpO2 xuống thấp, rồi được chuyển đến Bệnh viện Hùng Vương lúc 12h đêm.
TTO - Đến giờ, mỗi khi có dịp ngang qua Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (quận 5, TP.HCM), tôi chưa nguôi ám ảnh những lời kêu cứu mà trước đó, cách đây tròn 1 năm, khi là bệnh nhân COVID-19, tôi đã nghe gần như mỗi ngày.
TTO - Chị Trần Thảo Như (sinh năm 1994, sống tại TP.HCM) đã tình nguyện ở lại chống dịch tại Bệnh viện dã chiến thu dung và điều trị COVID số 2 (Q.12) vì biết ơn đoàn bác sĩ Thanh Hóa - Thái Nguyên ở đây.
TTO - Rất nhiều người bệnh COVID-19 tại TP.HCM từ cách đây 1 năm vẫn không thể nào quên những hy sinh của các thiên thần áo trắng từ khắp mọi miền đến hỗ trợ người dân TP vượt qua đại dịch.
TTO - Sáng 12-7, PGS.TS Tăng Chí Thượng - giám đốc Sở Y tế TP.HCM - đã viết thư tri ân đồng nghiệp là những chiến sĩ áo trắng, nhân viên y tế ở khắp mọi miền Tổ quốc đã tham gia chống dịch COVID-19 trên địa bàn TP trong thời gian vừa qua.