
Việc chi trả chế độ bảo hiểm xã hội hiện nay được thực hiện qua tài khoản và chỉ thanh toán khi đầy đủ thủ tục. Việc trục lợi quỹ bảo hiểm xã hội như vụ việc tại Đồng Nai là có sự thông đồng giữa phòng khám và người lao động.

Quan điểm của Bảo hiểm xã hội Việt Nam là đề xuất cho hơn 4.200 tiểu thương có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ.

Ngày 2-6, Bộ Y tế có văn bản đề nghị các đơn vị tăng cường quản lý hoạt động khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế nhằm phát hiện sai phạm liên quan đến trục lợi bảo hiểm xã hội.

Công an đã thu giữ hàng trăm ngàn giấy chứng nhận bệnh nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội, giấy khám sức khỏe đã ghi khống kết quả.

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi đang được lấy ý kiến đã đề xuất mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất các tiểu thương được tính thời gian đã đóng bảo hiểm để hưởng bảo hiểm y tế, lương hưu…

Nhóm 8 hiệp hội, ngành hàng đề xuất giảm tỉ lệ đóng bảo hiểm xã hội cho dự thảo Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi.

Lợi dụng tình hình nhiều người lao động bị mất việc làm sau dịch COVID-19, hoạt động mua bán, cầm cố sổ bảo hiểm xã hội tiếp tục tái diễn với hình thức tinh vi.

Hiệp định song phương về bảo hiểm xã hội giữa Việt Nam và Hàn Quốc giúp người lao động không phải đóng hai lần bảo hiểm và được công nhận thời gian tham gia để xét lương hưu.

Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phân tích rõ ưu, nhược điểm về hai phương án tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người lao động.

Người sử dụng lao động trốn đóng bảo hiểm xã hội từ 3 tháng trở lên không được đấu thầu, thi công, mua sắm vật tư, hàng hóa, trang thiết bị từ nguồn vốn của Nhà nước…

Dự thảo Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi đề xuất không cho rút bảo hiểm xã hội một lần quá 50%.

Từ ngày 1-4 tới, Bảo hiểm xã hội Hà Nội sẽ lập danh sách trả lương hưu hằng tháng thành hai đợt để người mới có quyết định nghỉ hưu được chi trả chế độ ngay.

Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã, phường, thị trấn có thể hưởng thêm quyền lợi như thai sản, ốm đau nếu dự thảo Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi được thông qua.

Tuần qua, hơn 2.000 ý kiến bạn đọc gửi đến Tuổi Trẻ Online tiếp tục góp ý về những vấn đề liên quan dự thảo sửa đổi Luật bảo hiểm xã hội (BHXH).

Đại diện ban soạn thảo cho biết dự thảo Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi đề xuất không lấy ngân sách hoặc tiền lãi đầu tư Quỹ bảo hiểm xã hội để trả tiền nợ đọng bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp.

Ý kiến được nêu tại hội nghị góp ý dự thảo sửa đổi Luật bảo hiểm xã hội do Liên đoàn Lao động TP.HCM tổ chức ngày 21-3.

Rất nhiều bạn đọc đã gửi phản hồi đến Tuổi Trẻ Online bàn về việc 'Tính lương đóng bảo hiểm xã hội sao cho hợp lý' cũng như xoay quanh vấn đề rút bảo hiểm như thế nào để sống an yên khi về già.

Dự thảo Luật BHXH sửa đổi đưa ra hai phương án tiền lương để làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) đối với người lao động. Phương án mới được xem là tối ưu nhưng cần thêm điều kiện để đảm bảo khả thi.

Hiện tình trạng nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, của các đơn vị sử dụng lao động tại Đà Nẵng khá nghiêm trọng.