TTO - Những ngày này, nhiều người trẻ tìm về nơi địa đầu Tổ quốc thắp lên những nén nhang tưởng nhớ những người lính đã ngã xuống tại mặt trận Vị Xuyên, Hà Giang.
TTO - Bên bia mộ của đồng đội ở nghĩa trang Vị Xuyên (Hà Giang), một cựu binh mở lon bia mời đồng đội đã khuất: 'Mày uống đi, ngày xưa chúng mình chưa có món này'.
TTO - Quân bành trướng Trung Quốc tiến đánh nước ta khi nắm chắc lực lượng quân chủ lực tinh nhuệ của ta đang kẹt ở chiến trường Campuchia. Lực lượng này lập tức được điều ra chi viện biên giới sau khi bị quân thù xâm lấn...
TTO - 'Tri ân và không lãng quên ngày 17-2' - đó là tâm sự của tác giả bài thơ Hồn nến. Cô tên thật là Nguyễn Thị Thu Hương, sinh năm 1993, tại Yên Bình, Yên Bái và hiện đang sinh sống, làm việc tại Yên Bái.
TTO - Từ câu chuyện của hai vị tướng trận cùng một ý chí khi chiến đấu, cùng một niềm ấp ủ cho hòa bình nhớ lại những tháng ngày khói lửa trập trùng, chúng tôi hiểu đó là trao truyền cho các thế hệ sau, thế hệ của chúng ta.
TTO - Đêm 17-2 ấy, tôi đang ngồi với một nhà thơ tại một quán rượu đêm duy nhất của Hà Nội những năm 1970 sau ga Hàng Cỏ.
TTO - Sáng 17-2-1979, quân bành trướng Trung Quốc cho 32 sư đoàn (600.000 quân), 550 xe tăng, 480 khẩu pháo, 1.260 súng cối mở cuộc tấn công nước ta dọc theo biên giới phía Bắc - từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu) dài hơn 1.000km.
TTO - 17-18 tuổi, tình nguyện gác việc học hành, bỏ lại cây bút cùng giảng đường để cầm súng xung phong lên biên giới phía Bắc. Rất nhiều người trong số họ đã mãi mãi nằm lại trên dặm dài biên cương Tổ quốc.
TTO - 40 năm sau ngày mất của nhà báo người Nhật Takano Isao, bạn bè ông vẫn đến Lạng Sơn để thắp nén nhang tưởng niệm, dù cho mộ phần của ông đã được di dời sang Nhật nhiều năm trước.
TTO - Hơn 30 lính đặc công của tiểu đoàn 35 bí mật áp sát hai mé đồi hai bên, gần quả đồi địch đang tràn ngập ở đó. Bảy phút tập kích, họ hoàn thành nhiệm vụ.
TTO - Cho đến nay phim làm về đề tài chiến tranh biên giới Việt Trung năm 1979 rất hiếm, Thị xã trong tầm tay của đạo diễn Đặng Nhật Minh vẫn là bộ phim xuất sắc nhất về đề tài này.
TTO - Sẽ mắc nợ với người đã ngã xuống trong cuộc vệ quốc chống quân bành trướng Trung Quốc ở biên giới phía Bắc 40 năm trước nếu như bản chất cuộc chiến không được làm rõ để các thế hệ người Việt Nam hiểu và tự hào.
TTO - Nhân kỷ niệm 40 năm cuộc chiến vệ quốc 1979, chiều 15-2, tỉnh đoàn Thanh Hóa đã đến dâng hương, tri ân anh hùng liệt sỹ Lê Đình Chinh tại gia đình ở TP Thanh Hóa. Anh Chinh là liệt sĩ đầu tiên trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.
TTO - Sáng nay 15-2, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam và Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc gia 'Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc - 40 năm nhìn lại'.
TTO - 'Quân bành trướng Trung Quốc đông như kiến. Chúng tràn đến đâu dày kịt đến đó! Nói thật, kể cả người bạo gan như tôi nhìn cũng thấy rùng mình', đại tá Nông Văn Phiao kể.
TTO - 'Vừa tỉnh giấc, chúng tôi bỗng nghe loa phóng thanh ký túc xá phát tin quân bành trướng Trung Quốc đã nổ súng ở biên giới phía Bắc ngày 17-2-1979. Mọi người bàng hoàng, căm phẫn'.
TTO - Có một bài hát mang âm hưởng hào hùng với lời ca sục sôi ý chí và niềm tự hào dân tộc, có sức hiệu triệu cả đất nước đứng lên đã được nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác ngay trong ngày lịch sử 17-2-1979.
TTO - 5h sáng 17-2-1979, Chiến tranh biên giới phía Bắc diễn ra trong tâm thế hoàn toàn chủ động của quân bành trướng Trung Quốc và trong sự sửng sốt, ngỡ ngàng của quân dân Việt Nam!
TTO - Ngay khi cuộc vệ quốc diễn ra, các phóng viên chiến trường đã có mặt và gửi về những tấm ảnh từ trận địa nóng bỏng. Những tấm ảnh đã góp phần động viên một thế hệ đi tới, bảo vệ biên cương.
TTO - Khi cuộc chiến chống quân bành trướng Trung Quốc đang diễn ra ác liệt, có một người mẹ viết thư động viên con trai bám trụ trận địa, quyết tâm chiến đấu đến hơi thở cuối cùng.