
Hiện vẫn còn khoảng 3 triệu thuê bao di động trong diện cần chuẩn hóa thông tin đứng trước nguy cơ bị khóa thuê bao sau ngày 31-3.

Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành văn bản gửi các doanh nghiệp viễn thông yêu cầu nêu rõ số điện thoại gửi thông báo chuẩn hóa thông tin thuê bao di động.

Ngày 17-3, Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành văn bản gửi các doanh nghiệp viễn thông về việc tổ chức truyền thông, nêu rõ số điện thoại gửi thông báo yêu cầu chuẩn hóa thông tin thuê bao di động.

Chủ thuê bao di động có thể nhắn tin tới số 1414 với cú pháp TTTB hoàn toàn miễn phí để biết được thuê bao của mình đã có thông tin đúng và đủ chưa.

Thuê bao di động như thế nào là trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư? SIM mua từ người khác, đi đăng ký lại có cần chủ cũ xác nhận?

Việc chuẩn hóa thông tin thuê bao di động được nhìn nhận mang lại ích lợi kép: khẳng định sự chính chủ rõ ràng với số điện thoại của mình, đồng thời hạn chế tối đa bị lừa đảo, bị quấy rối, bị xúc phạm nhân phẩm bởi các số điện thoại khác.

Sau ngày 31-3, thuê bao di động chưa chuẩn hóa thông tin cá nhân sẽ bị khóa. Nhà mạng sẽ nhắn tin thông báo cho người dùng.

Đến ngày 31-3, tất cả các thuê bao di động đang hoạt động phải đảm bảo thông tin trùng khớp với thông tin trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Những trường hợp không chuẩn hóa sẽ bị khóa thuê bao.

'Chuyện 'ai đang dung dưỡng cả kho 'số điện thoại lạ?' nói mãi mà cơ quan có trách nhiệm vẫn không giải quyết gì được. Từ đó để người xấu gọi quấy rối người dân suốt từ ngày này sang ngày khác', bạn đọc Quang Tèo nêu thực tế.

Các kiểu cuộc gọi lừa đảo, đòi nợ người không có liên quan, cuộc gọi tiếp thị, quảng cáo... lại rộ lên gần đây. Câu hỏi cũ được đặt ra, trách nhiệm của đơn vị quản lý, cung cấp số điện thoại như thế nào? Làm sao thay đổi thực trạng này?

TTO - Ngày 27-11, Công an quận 8 (TP.HCM) cho biết đã lập biên bản vi phạm hành chính 8 hộ kinh doanh và một công ty bán SIM rác trên địa bàn với tổng số tiền gần 200 triệu đồng.

TTO - Thông tin cá nhân tiếp tục "thất thoát" dễ dàng đến khó hiểu. Cuộc gọi, tin nhắn rác không tha cả sản phụ. Nhà mạng chưa thể ngăn chặn hết, người dùng tiếp tục chịu trận.

TTO - Ngày 17-8, Công an TP.HCM tổ chức hội nghị đối thoại trực tiếp với người dân, doanh nghiệp về thủ tục hành chính. Công an TP.HCM đã thông tin đến người dân ý nghĩa của đề án 06, về lợi ích của dữ liệu quốc gia khi bỏ hộ khẩu, chặn sim rác...

TTO - Xung quanh câu chuyện sim rác 'khủng bố' người xài điện thoại trong thời gian qua, rất nhiều bạn đọc cho rằng trị vấn nạn này không khó, vấn đề là các cơ quan có muốn hay không. Một số bạn đọc trong ngành cũng đã hiến kế để "bắt tận tay".

TTO - Ba nhà mạng di động MobiFone, Viettel, VinaPhone vừa ký kết hợp tác triển khai bổ sung các biện pháp ngăn chặn, xử lý SIM rác đang có dấu hiệu phức tạp trở lại.

Thanh tra Bộ TT&TT đã đề xuất người dùng điện thoại phải nhập số chứng minh nhân dân khi nạp thẻ. Theo đó, trong một lần nạp thẻ yêu cầu chủ thuê bao nhập kèm số CMND hoặc căn cước công dân hoặc hộ chiếu cùng ngày cấp để xác thực thông tin chủ thuê bao.

TTO - Theo Cục Viễn thông thuộc Bộ Thông tin và truyền thông, có khoảng 6,8 triệu thuê bao di động đang hoạt động bị nghi vấn là SIM rác, chiếm 5% tổng số thuê bao di động.

TTO - Bộ Thông tin và truyền thông cho biết sẽ có những biện pháp mạnh để ngăn chặn việc mua bán SIM rác, trong đó có việc thu hồi các SIM được kích hoạt sẵn còn tồn trên thị trường.

TTO - Để xảy ra vi phạm bị nhắc nhở đến lần thứ ba về SIM rác, lãnh đạo doanh nghiệp viễn thông sẽ bị xử lý hành chính.