
Tác giả, GS Aldo Leopold kể ông viết Niên lịch miền gió cát để 'chia sẻ niềm hân hoan cũng như trăn trở của một kẻ không thể sống thiếu thiên nhiên'.

Mỹ thuật trong sách thiếu nhi không nên đơn giản chỉ làm công việc minh họa cho câu chuyện mà còn tham gia phụ tác giả kể chuyện, làm nên sự hài hòa giữa văn bản và tranh.

Thiền sư Shunryu Suzuki, người gieo hạt mầm thiền Tào Động tại phương Tây, đã giảng rằng khi ta có được một sự yên bình trọn vẹn trong thực hành thiền, ta không chỉ là ta nữa mà là cả thế giới, toàn thể vũ trụ và là một vị Phật.

Trong một buổi giao lưu về sách Bạn là vũ trụ, nhà nghiên cứu Nhật Chiêu cho rằng vũ trụ là đại dương và con người là những ngọn sóng nhấp nhô. Ý thức của con người góp phần định hình nên vũ trụ.

17 năm làm nghiên cứu thị trường, chị Lương Thúy Phương khát khao xây dựng một nơi khởi lên cho những giấc mơ về truyện tranh Việt Nam, đó là Comic Land Productions.

Sách 'Hồi ức đến tương lai' của giáo sư Trần Văn Thọ tập hợp những bài báo chính luận, ghi chép và tùy bút đầy trăn trở, giàu cảm xúc của ông, một trong những trí thức Việt Nam tiêu biểu tại Nhật Bản.

Viết về Chợ Lớn, nhà báo Phạm Công Luận nói không dễ dàng như khi viết về Sài Gòn, Gia Định.

Phát biểu tại talkshow 'Cuốn sách đầu tay, hành trình ai cũng có thể bắt đầu', doanh nhân Nhan Húc Quân nói bà quyết định viết sách là nhờ sự khích lệ ban đầu của người thân, chứ không tính toán khi ra sách phải bán được bao nhiêu.

Theo PGS.TS Trần Thị Mai, trong quá khứ, người phương Tây ví Sài Gòn còn lớn hơn Băng Cốc của Vương quốc Xiêm và không thua kém một số thành phố ở châu Âu. Vì vậy, họ đã từng quyết tâm xây dựng Sài Gòn thành một 'Paris thu nhỏ'.

Tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi xuất bản lần đầu vào năm 1957, đến nay vẫn được đông đảo bạn đọc các thế hệ yêu thích.

Gần mười năm kể từ khi xuất bản ở Pháp, tiểu thuyết Le venin du papillon của Anna Mọi mới có bản dịch tiếng Việt dưới tên Nọc bướm.

Cuốn sách Bông sen vàng của nhà văn Sơn Tùng cho người đọc thấy được nét đẹp dung dị và tâm hồn cao cả của vị lãnh tụ vĩ đại từ khi còn là một cậu bé.

Đông đảo độc giả đã đến Đường sách TP.HCM từ sớm để chờ đợi buổi giao lưu cùng nhà văn Nguyễn Nhật Ánh về hành trình sáng tác của ông.

Vùng sương phủ, hầm sâu và đảo vắng là tiểu thuyết đầu tay của Hồ Tấn Vũ - một nhà báo.

Đọc sách Sài Gòn - TP.HCM, đổi thay qua những khung hình (1975 - 2025) của Tam Thái thấy có nhiều hình bóng hôm qua của một TP năng động qua con đường, ngôi chợ, phố thị... mà người ta luôn muốn mãi khắc ghi.

320 trang tiểu thuyết Giữa những cơn sóng của Nguyễn Tuấn Thành khiến độc giả hồi hộp đến trang cuối.

Không có những trận đánh long trời lở đất, không nặng nề chuyện thắng - thua, Đàn ngân trong gió của Từ Nguyên Thạch khai thác những khía cạnh bình dị, nhân văn của con người trong chiến tranh, về ngày hòa bình không còn hận thù.

Hướng đến kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước, nhiều tựa sách hay về di sản Hồ Chí Minh, các danh nhân mang nhiều dấu ấn với miền Nam; văn hóa, địa lý, lịch sử Sài Gòn được phát hành và tái bản.

Góp lời cho văn chương phương Nam trải dài từ văn học Nam Bộ buổi đầu của chữ Quốc ngữ, đến văn học tuổi mới lớn. Từ những tác giả vắt ngang hai thế kỷ 19 và 20 như nhà văn Lê Hoằng Mưu đến những tác giả đương đại như Lý Lan, Trương Trí Hùng.

Ngày hội văn hóa đọc Đà Nẵng 2025 diễn ra với các hoạt động sôi nổi, thu hút đông đảo người dân, du khách và những người yêu sách tham gia.