
Thông tin người ngoại tình trong hôn nhân sẽ bị xử lý hình sự gây xôn xao tại Mỹ và Nam Phi trong nhiều tháng qua, nhưng thực tế không có dự luật nào như vậy tồn tại.

Bức ảnh cỡ lớn của ông Donald Trump treo cạnh ảnh tổng thống Abraham Lincoln trên tòa nhà Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) trong tuần qua là có thật, theo xác nhận từ Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA).

Gần đây, mạng xã hội rộ lên thông tin Lầu Năm Góc có phê duyệt việc tiếp nhận "chiếc máy bay do Qatar sản xuất" để làm Air Force One tiếp theo vào tháng 5-2025. Tuy nhiên ngày 21-5 Lầu Năm Góc chính thức lên tiếng thông tin này là sai sự thật.

Gần đây Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố có một cuộc “diệt chủng” nhằm vào nông dân da trắng ở Nam Phi và đề xuất đưa họ sang Mỹ tị nạn. Song việc kiểm chứng của Đài CNN lại cho thấy thông tin không phải như vậy.

Báo Chicago Sun-Times, một trong những tờ báo lớn tại Mỹ, bị chỉ trích vì đăng danh sách sách mùa hè có nhiều tựa sách không tồn tại.

Một số người dùng Facebook chia sẻ ảnh cũ của ông Duterte khiến nhiều người lầm tưởng cựu tổng thống Philippines đã thực sự trở về nước.

Một bài đăng giả mạo, gán cho ông Trump những lời lẽ miệt thị Thủ tướng Úc Anthony Albanese, đã lan rộng trên mạng xã hội nhưng sau đó bị vạch trần là trò lừa dàn dựng tinh vi.

Một bức ảnh lan truyền ghi lại cảnh chiếc xe tải của Pakistan chở xác máy bay Ấn Độ ở thời điểm căng thẳng leo thang giữa hai nước đã gây xôn xao các trang mạng xã hội.

Theo Hãng tin AFP, đoạn video lan truyền trên mạng xã hội cho thấy ông Trump tuyên bố "tài nguyên châu Phi thuộc về Mỹ" thực chất là tin giả.

Đoạn video gây sốt trên mạng xã hội được cho là ghi lại cảnh Trung Quốc đã phá vòng phong tỏa của Israel để thả hàng cứu trợ Dải Gaza thực chất là thông tin sai sự thật.

Một bác sĩ bị đình chỉ giấy phép hành nghề tuyên bố vắc xin gây đột tử ở trẻ sơ sinh, khiến thông tin này lan truyền tại Malaysia và gây hoang mang dù giới chuyên gia đã nhiều lần bác bỏ quan điểm sai lệch này.

Thông tin Philippines ngừng chương trình giáo dục phổ thông 12 năm gây tranh cãi K-12 khiến dư luận hoang mang, Bộ giáo dục nước này đã nhanh chóng khẳng định đây chỉ là tin giả.
Một video lan truyền trên TikTok ghi lại cảnh nhiều tàu du lịch xả nước thải chưa qua xử lý ra biển thực chất là giả mạo.

Những ngày qua trên mạng xã hội TikTok xuất hiện đoạn video với nội dung bắt khẩn cấp một cán bộ cấp cao có liên quan đến vụ án người đàn ông dùng súng tự chế bắn người khác rồi tự sát xảy ra tại xã Vĩnh Xuân, huyện Trà Ôn.

Chuyên gia an ninh mạng Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) vừa đăng đàn cảnh báo thông tin sai sự thật mà chính anh là nạn nhân.

Một phụ nữ ở Nghệ An bị nhóm lừa đảo giả làm nhân viên điện lực thu tiền nợ rồi chiếm đoạt quyền điều khiển điện thoại, rút đi gần 700 triệu đồng.

Sinh viên một trường đại học trình báo bị nhóm 'công an dỏm vào trường đọc lệnh bắt', tuy nhiên bước đầu xác định không có sự việc trên.

Công an huyện Phú Hòa (tỉnh Phú Yên) xác định thông tin người dân đăng tải việc bắt cóc ở cống chui Quy Hậu, xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa là sai sự thật.

Mộc Châu (Sơn La) đang được nhắc đến nhiều với mùa hoa mận đẹp như thiên đường, nhưng đây cũng là thời điểm các fanpage lừa đảo mọc lên như nấm.

Chính quyền và Công an thị xã Sông Cầu (Phú Yên) khẳng định thông tin có sự việc bắt cóc xảy ra trên địa bàn thị xã này là bịa đặt, sai sự thật.