Chiều 17-10, TAND TP.HCM đã tuyên án đối với bà Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm. Bên cạnh mức án tuyên đối với bị cáo, tòa còn tuyên chuyển cho Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an tiếp tục làm rõ nhiều dự án.
Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự cấp bộ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có văn bản mời tư vấn xác định giá quyền sử dụng đất và giá trị dự án Sài Gòn One Tower.
Lúc mới đăng ký thành lập, Viva Land có vốn điều lệ 2.000 tỉ đồng do 3 cá nhân quốc tịch Việt Nam góp vốn.
Tòa án nhân dân TP.HCM đã niêm yết bản án sơ thẩm vụ án bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm, kèm phụ lục trên Cổng thông tin điện tử của tòa này.
Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí thông tin về vụ án Vạn Thịnh Phát.
Được bà Trương Mỹ Lan nhờ người đứng tên hộ, sau đó bất động sản ở quận 3 (TP.HCM) trở thành tài sản đảm bảo cho khoản vay trị giá hơn 400 tỉ đồng tại Sacombank.
Nhà đầu tư, xã hội trông cậy vào kiểm toán để đánh giá đúng báo cáo tài chính doanh nghiệp và ngân hàng. Nhưng ở một số vụ đại án vừa qua, kiểm toán đã không phát hiện ra vấn đề. Vì sao? Trách nhiệm của họ đến đâu?
Cựu tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) được miễn truy cứu tội đưa hối lộ vì đã tố giác hành vi nhận tiền của Đỗ Thị Nhàn (trưởng đoàn thanh tra).
Cơ quan điều tra đã kê biên lượng tài sản đặc biệt lớn liên quan đến hành vi phạm tội của bà Trương Mỹ Lan và các bị cáo khác.
Tùy vị trí và giai đoạn làm việc tại Ngân hàng SCB mà 5 cựu lãnh đạo tại ngân hàng này có hành vi phạm tội khác nhau, dù chung vai trò giúp sức tích cực cho bị cáo Trương Mỹ Lan.
Bà Trương Mỹ Lan và các bị cáo (trừ những bị cáo đang trốn truy nã) đã được di lý đến TP.HCM để chuẩn bị cho phiên tòa ngày 5-3.
Tòa án nhân dân TP.HCM thông báo kêu gọi 5 bị cáo trong vụ án Vạn Thịnh Phát ra đầu thú. Trường hợp các bị cáo không ra trình diện hoặc đầu thú thì coi như tự bỏ quyền tự bào chữa và bị xét xử vắng mặt.
Ngày 10-1, ông Phạm Ngọc Duy, chánh văn phòng TAND TP.HCM, cho biết Tòa án nhân dân TP.HCM đã thụ lý hồ sơ vụ án liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và có phương án chuẩn bị xét xử vào tháng 3-2024.
Với chủ trương phân hóa trách nhiệm, hàng ngàn người trong các vụ đại án trước đó đã được khoan hồng. Vụ án Vạn Thịnh Phát cũng thế.
Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Trần Văn Hiệp bị Cơ quan điều tra Bộ Công an khởi tố bị can, bắt tạm giam để điều tra những sai phạm trong một dự án đất đai trên địa bàn.
Lãnh đạo C03, Bộ Công an cho biết kết quả điều tra ban đầu xác định số tiền chủ tịch Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan tham ô hơn 304.000 tỉ đã sử dụng đầu tư nhiều dự án bất động sản, chuyển tiền ra nước ngoài nên phạm vào tội "rửa tiền".
Chủ tịch Vạn Thịnh Phát chỉ đạo thành lập nhiều công ty “ma”, thuê hàng trăm người đứng tên lập khống hồ sơ hơn 1.000 khoản vay tại SCB. Bà Lan dùng chiêu vung tiền cho người giúp sức, trong đó có giám đốc được cho đến 1.500 tỉ.
Tuổi Trẻ có cuộc trao đổi với ông NGUYỄN VĂN YÊN - phó trưởng Ban Nội chính Trung ương - về việc xử lý đại án liên quan Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, SCB.
Dàn lãnh đạo SCB qua nhiều thời kỳ đều bị chủ tịch Vạn Thịnh Phát thao túng. Sở dĩ họ nhất nhất làm theo chỉ đạo vì được trả lương lên đến 500 triệu/tháng, được thưởng cổ phần, có người được thưởng cả trăm tỉ.
Ngoài nữ cục trưởng nhận 5,2 triệu USD, 17 thành viên còn lại của đoàn thanh tra SCB nhận tiền từ 100 triệu đồng đến 390.000 USD.