Câu chuyện được nhà báo Xuân Ba gửi tới hội thảo về thân thế, sự nghiệp Văn Cao do Trung tâm UNESCO mỹ thuật Việt Nam tổ chức ngày 15-11 tại Hà Nội, đúng kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao.
Cái tình cuộc đời dành cho Văn Cao và cái tình ông tha thiết dành cho đời, để những câu hát tràn ra: "Từ đây người biết yêu người...".
1988 là năm đánh dấu sự trở lại rực rỡ của Văn Cao cả trong âm nhạc và thơ ca, với chương trình Đêm nhạc Văn Cao cùng tập thơ Lá ra đời.
Nổi tiếng nhất ở mảng âm nhạc nhưng hội họa mới chính là mối băn khoăn hơn hết của Văn Cao, theo nhà phê bình mỹ thuật Thái Bá Vân - một người bạn tâm giao của ông.
Tiến về Hà Nội khiến tác giả bị phê bình lạc quan tếu chỉ vì… thấy trước tương lai 5 năm.
Tại sao ông Lê Giản tha thiết mời Văn Cao ở lại hoạt động trong ngành công an, nhưng Văn Cao kiên quyết từ chối?
Ngày 8-11, hội thảo khoa học "Thế giới nhạc, họa, thơ của Văn Cao" được Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương phối hợp báo Nhân Dân tổ chức, nhân 100 năm ngày sinh nhạc sĩ - nghệ sĩ Văn Cao (15-11-1923 - 15-11-2023).
Tháng 8-1945, từ chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ đã chọn Tiến quân ca của Văn Cao làm Quốc ca nước Việt Nam độc lập sắp thành hiện thực.
Nhạc sĩ Phạm Duy không ngần ngại nói "Văn Cao tài hoa hơn tôi nhiều". Còn họa sĩ Tạ Tỵ thì "Văn Cao là một nghệ sĩ trên nghệ sĩ.
TTCT - Văn Cao thuộc lớp người cuối cùng của Thơ mới và bài thơ quan trọng nhất của ông trước tháng 8-1945 chắc chắn phải là Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc.
TTCT - Có lẽ chính mức độ đơn giản hội họa của Văn Cao đã làm nên một kỳ tích trong ngành đồ họa in ấn hồi giữa thế kỷ trước.
TTCT - Vào một tối hè oi ả, Hà Nội lao xao trở lại sau hồi còi báo yên, cô nhân viên của Hội Văn nghệ rón rén gõ cửa nhà nhạc sĩ Văn Cao, đưa ông tập bản thảo "Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi", đặt ông làm bìa.