TTO - Sáng nay, 22-3, TAND cấp cao tại TP.HCM mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ sai phạm tại cao tốc TP.HCM - Trung Lương do có kháng cáo của 4/20 bị cáo. Hai cựu lãnh đạo Bộ GTVT là ông Đinh La Thăng và ông Nguyễn Hồng Trường không kháng cáo.
TTO - Theo thẩm phán TAND TP. Hà Nội, nếu bị cáo Đinh La Thăng không đủ khả năng bồi thường dân sự 830 tỉ, cơ quan thi hành án sẽ treo khoản nợ này và bắt buộc bị cáo phải chấp hành án theo quy định.
TTO - Hội đồng xét xử nhận định ông Đinh La Thăng có vai trò chính trong vụ án, vi phạm quy định pháp luật khi chỉ định thầu dự án ethanol Phú Thọ nên tuyên phạt bị cáo này 11 năm tù.
TTO - Nói lời sau cùng trước tòa, ông Đinh La Thăng cho rằng trong vụ án ethanol Phú Thọ, các bị cáo không có sự bàn bạc, đồng phạm: "Tôi làm thì tôi chịu trách nhiệm, nhưng khẳng định trong dự án này tôi không có sai sót. Tôi vô tội".
TTO - Tại phiên tòa chiều 19-12, VKSND TP.HCM đánh giá ông Thăng có trách nhiệm chính. Nếu không có hành vi của ông Thăng và nhóm bị cáo ở Bộ Giao thông vận tải, ông Đinh Ngọc Hệ không thể chiếm đoạt tài sản của Nhà nước.
TTO - Chiều tối 17-12, phiên tòa xét xử vụ sai phạm tại cao tốc TP.HCM - Trung Lương liên quan đến ông Đinh La Thăng và 19 đồng phạm kết thúc xét hỏi. Chiều nay luật sư bào chữa cho các bị cáo đã đặt nhiều câu hỏi để làm rõ số tiền 725 tỉ là của ai.
TTO - Cáo trạng xác định hành vi sai phạm của các bị cáo gây thiệt hại cho Nhà nước là 725 tỉ đồng, và bị hại là Bộ Giao thông vận tải, tuy nhiên tại phiên tòa, đại diện Bộ GTVT nói không biết thiệt hại là bao nhiêu.
TTO - Toà phúc thẩm cho rằng bị cáo Đinh La Thăng làm sai chỉ đạo của Thủ tướng, biết sai vẫn ép ký và tạm ứng tiền theo hợp đồng tổng thầu EPC 33 dẫn tới hậu quả, nên bác kháng cáo, tuyên y án như sơ thẩm.
TTO - Các luật sư bảo vệ cho ông Đinh La Thăng cho rằng cấp sơ thẩm và Viện kiểm sát có định kiến, suy luận theo hướng có tội cho bị cáo.
TTO - Một số luật sư đã trình bày bài bào chữa cho một số bị cáo trong chiều 10-5, tất cả các phần trình bày đều xác định các bị cáo phạm tội, xin giảm nhẹ hình phạt.
TTO - Đại diện Viện KSND cấp cao cho rằng kháng cáo kêu oan, đề nghị thay đổi tội danh của bị cáo Đinh La Thăng không có căn cứ. Bị cáo Thăng cũng không có tình tiết giảm nhẹ mới.
TTO - "Người quan trọng" đã xuất hiện tại phiên tòa xử ông Đinh La Thăng cùng các đồng phạm chiều 9-5 và xác nhận bị cáo Phùng Đình Thực không nhận được cảnh báo về sai sót trong hợp đồng giao tổng thầu cho PVC.
TTO - Ban chấp hành Trung ương Đảng đã xem xét và quyết định thi hành kỷ luật ông Đinh La Thăng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng.
TTO - Ông Phùng Đình Thực, nguyên tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Viêt Nam (PVN) trước đó kháng cáo xin xem lại bản án, nhưng trong phiên xử chiều 8-5 đã chuyển sang kêu oan.
TTO - Dự kiến ngày 7-5, TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ đưa ông Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm ra xử phúc thẩm theo kháng cáo kêu oan, xin giảm nhẹ hình phạt.
Ủy ban Kiểm tra trung ương đề nghị Bộ Chính trị, Ban Chấp hành trung ương xem xét, thi hành kỷ luật ở mức cao nhất đối với ông Đinh La Thăng.
TTO - Hai bản án (đều chưa có hiệu lực) xét xử 2 vụ án của ông Đinh La Thăng và các đồng phạm đã tuyên, buộc ông Thăng phải bồi thường tổng số tiền là 630 tỉ đồng.
TTO - TAND TP Hà Nội cho rằng ông Đinh La Thăng đã cố ý làm trái trong vụ PVN góp vốn vào OceanBank khiến PVN thiệt hại 800 tỉ, tuyên phạt ông Thăng 18 năm tù, buộc bồi thường 600 tỉ.
TTO - Ông Đinh La Thăng nói vụ trước ông báo cáo Thủ tướng trước rồi họp HĐQT sau thì bị kết tội cố ý làm trái, vụ này ông họp HĐQT trước rồi trình Thủ tướng sau cũng bị quy cố ý làm trái.
TTO - Đó là câu hỏi của luật sư Nguyễn Huy Thiệp, Phan Trung Hoài trong phần bào chữa bổ sung cho ông Đinh La Thăng chiều 24-3 trong phiên xử ông Đinh La Thăng và các đồng phạm.