TTO - Sau mỗi bữa cơm, anh Tuấn nhanh tay dọn dẹp đống bát đũa ngổn ngang trên bàn như sợ vợ tranh mất phần. Những ngày dịch bệnh, anh đảm đương việc rửa bát mà chẳng nề hà, sẻ chia với vợ trong công việc nhà.
TTO - Lý Lý Thục Nhi (sinh năm 1994, sinh sống tại TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) chia sẻ, chiếc váy do cô tự may gần 3 ngày. Chiếc váy màu hồng được lấy ý tưởng từ váy cưới của mẹ cô gần 30 năm trước.
TTO - Trải qua nhiều thăng trầm, anh Trần Tiến Công - một 8X tốt nghiệp ĐH Bách khoa (ĐHQG TP.HCM), chọn đi theo nghề coaching (khai vấn) - nhận ra rằng hầu hết các thử thách của cuộc sống đều ẩn chứa sẵn lời giải.
TTO - Thời gian ở nhà vì dịch bệnh, bạn hoàn toàn có thể biến đổi cuộc sống của chính mình bằng những việc giúp bản thân thư giãn.
TTO - Đại dịch kéo dài, số lượng doanh nghiệp giải thể lẫn tạm đóng cửa tăng vọt, đầu việc toàn thời gian lẫn bán thời gian theo đó đều bị cắt giảm đáng kể.
TTO - Nếu như khoảng thời gian đầu tôi rất lo lắng, thấy buồn tẻ khi TP.HCM giãn cách theo chỉ thị 16, hiện tôi (một 8X cuồng đi) lại thấy mỗi ngày mới đến thật yên bình và đầy háo hức.
TTO - Thông qua mạng xã hội, nhiều người Đà Nẵng đã chia sẻ với nhau cách chuẩn bị thực phẩm cho 7 ngày 'ai ở đâu ở đó' bắt đầu từ 8h sáng 16-8.
TTO - Tạm dừng xem, đọc hoặc nghe tin tức, bao gồm tin tức trên mạng xã hội. Nắm thông tin cũng tốt, nhưng thường xuyên phải nghe tin tức về đại dịch có thể gây thêm phiền muộn.
TTO - 'Hâm' lại tình bạn cho con, tìm bạn mới để con thoải mái hàn huyên chuyện trò hay "thử tài" tiếng Anh online sau nhiều ngày xa cách là cách làm của nhiều phụ huynh ở TP.HCM.
TTO - Trong thông điệp năm mới, Liên Hiệp Quốc gọi năm 2021 là 'năm để chữa lành' (year of healing). Sau những mất mát về vật chất kinh tế lẫn thói quen thường nhật, con người cần thiết phải quay về với chính mình.
TTO - Giãn cách xã hội là cụm đã trở nên quen thuộc nhiều nơi trên khắp thế giới do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19. Khi tình hình này kéo dài, mỗi người có thể làm gì để thời gian ở nhà trong mùa giãn cách trở nên dễ chịu hơn?
TTO - Với đặc thù công việc kỹ sư dầu khí phải chịu đựng áp lực cao, đồng thời phải gánh vác trách nhiệm gia đình của mẹ hai con, tôi thường xuyên bị căng thẳng, mệt mỏi. Tôi đã tìm hiểu về phương pháp Mindfulness để cân bằng cuộc sống.
TTO - Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ trị liệu nghệ thuật tại Mỹ, chị Nguyễn Hương Linh (32 tuổi) về Việt Nam mở rộng các hoạt động trị liệu nghệ thuật bằng nhiều hình thức.
TTO - Dịch COVID-19 đã làm thay đổi nếp sống thường nhật, tác động đáng kể đến sức khỏe tinh thần của mọi người khi phải ở nhà dài ngày, làm việc và học tập trực tuyến.
TTO - Khi “văn phòng” của nhiều bạn trẻ giờ đây được dời về nhà và thiếu vắng hẳn tiếng cười, những tương tác thật… trong suốt thời gian dài, không ít người thừa nhận bản thân làm việc kém hiệu quả hẳn, tâm lý bị tác động đáng kể.
TTO - Sau kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5, các trường đại học đều đóng cửa, tạm dừng học và thi trực tiếp. Giống như hàng triệu sinh viên khác, tôi đã phải ở nhà gần 3 tháng.
TTO - Đại dịch COVID-19 như là một sang chấn nghiêm trọng tác động đến tâm lý con người, khiến người ta dễ mắc các rối loạn về tâm thần như trầm cảm, lo âu, rối loạn stress sau sang chấn.
TTO - Đại dịch như một cú "hãm phanh" quá gấp, mọi cú sốc trong đời sống ở nhiều cấp độ cần được giải quyết nhanh chóng, hài hòa, chính xác để cùng sinh tồn và giảm thiểu các tổn thương.
TTO - Việc tập luyện thể dục thể thao không chỉ nhằm nâng cao sức khỏe mà còn là cách đối phó với COVID-19. Nhiều cơ quan sức khỏe ở các nước trên thế giới đều khuyến khích người dân duy trì tập luyện dù phải ở trong nhà.
TTO - Bao nhiêu hỉ nộ ái ố thời COVID dễ tạo nên áp lực vô hình. Các trang mạng xã hội (Facebook, Zalo, TikTok, các báo điện tử…) thấy đâu đâu cũng đưa tin COVID-19, hôm nay tăng bao nhiêu ca, bao nhiêu ca tử vong, tin giả, tin xấu…