TTO - Nhiều ý kiến cho rằng lịch sử là môn học quan trọng nhưng cách dạy học sử hiện nay dường như hướng học sinh đến việc học thuộc chứ chưa dạy cách tư duy.
TTO - Bộ Giáo dục và đào tạo đã điều chỉnh chương trình môn lịch sử ở bậc THPT chỉ còn 52 tiết/năm học và dạy bắt buộc cho 100% học sinh.
TTO - Ngày 11-7, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành hướng dẫn dạy và học môn lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông.
TTO - Quốc hội yêu cầu thiết kế môn lịch sử trong chương trình giáo dục cấp THPT bao gồm cả phần bắt buộc và phần lựa chọn một cách hợp lý, khoa học, đảm bảo hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục truyền thống.
TTO - Nghị quyết kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV yêu cầu Chính phủ nghiên cứu tiếp thu ý kiến cử tri, nhân dân và đại biểu Quốc hội về việc lịch sử là môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông.
TTO - Phó thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và đào tạo nghiên cứu tiếp thu các ý kiến góp ý về môn học lịch sử; làm việc với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam để có phương án phù hợp, bảo đảm chú trọng việc dạy và học lịch sử ở bậc giáo dục phổ thông.
TTO - Về môn học lịch sử, ngay tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4, Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo tiếp tục nghiêm túc, cầu thị lắng nghe ý kiến của người dân, chuyên gia, tổng kết thực tiễn, nghiên cứu, xử lý.
TTO - Sáng 22-5, tại phiên họp toàn thể lần thứ 3 của Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội, bà Nguyễn Thị Mai Hoa - phó chủ nhiệm ủy ban này - đã báo cáo về việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông đối với môn lịch sử bậc THPT.
TTO - Bà Nguyễn Thị Việt Nga cho hay lịch sử không phải cái 'đông cứng, vô hồn' và mục đích giáo dục không phải 'thuộc làu làu như con vẹt rồi trả bài' mà cần thay đổi cách đánh giá, tư duy tiếp cận khuyến khích học sinh có sự nhìn nhận, đánh giá.
TTO - Đối với môn lịch sử, trên cơ sở ý kiến của các chuyên gia, Bộ Giáo dục và đào tạo sẽ cân nhắc các phương án trong thời gian sắp tới và xin ý kiến các cấp có thẩm quyền.
TTO - Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho biết qua tọa đàm do ủy ban tổ chức, các chuyên gia cho rằng nên xem xét môn lịch sử là đặc thù, đặc biệt quan trọng và theo hướng là môn bắt buộc.
TTO - Cử tri Đà Nẵng cho rằng nếu lịch sử trở thành môn học tự chọn thì xu hướng học sinh không lựa chọn môn học này sẽ tăng lên, hệ lụy sẽ không lường trước được.
TTO - Nếu không có sự thay đổi căn cơ thì cho dù môn sử tiếp tục là môn học bắt buộc, học trò vẫn không yêu thích môn học này.
TTO - Cách đây hơn hai năm, khi dịch bệnh COVID-19 còn chưa hiện diện, thư viện trường tôi bỗng nhiên xôn xao hẳn bởi số lượng học sinh lên đăng ký mượn sách đông đúc.
TTO - Có một sự trùng lặp thú vị về thời điểm khi báo Tuổi Trẻ mở diễn đàn 'Môn sử nên tự chọn hay bắt buộc?' thì từ tháng 4-2022, Nhật Bản chính thức đưa vào giảng dạy bắt buộc môn lịch sử hiện đại và đương đại theo cách chưa từng có.
TTO - Trưa nay 23-4, Bộ Giáo dục và đào tạo đã có thông cáo báo chí gởi các cơ quan báo chí về môn lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
TTO - Nếu chỉ là môn học tự chọn thì học sinh thường ít khi chọn vì môn lịch sử tương đối khó và kết quả điểm thi thường không cao.
TTO - 'Mình thích tìm tòi kiến thức về lịch sử nhưng không yêu thích môn sử' - đó là chia sẻ của Phan Duy Anh, học sinh lớp 12D5 Trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, TP.HCM.
TTO - Tôi là một người yêu thích môn lịch sử, đặc biệt là lịch sử Việt Nam, tuy nhiên thành thật mà nói những quyển sách giáo khoa không thu hút được tôi.
TTO - Vài năm trước, cháu tôi có học lực khá nhưng rớt tốt nghiệp THPT vì môn sử chỉ đạt 0,5 điểm dù các môn còn lại đều trên 7 điểm.