
Nhiều chuyên gia đồng tình rằng thị trường nội địa không chỉ là nơi tiêu thụ hàng hóa, mà còn là nơi để doanh nghiệp Việt thử nghiệm sản phẩm, xây dựng thương hiệu và tạo đà phục hồi sản xuất.

Đơn giản hóa ưu đãi thuế, xây dựng hạ tầng nghiên cứu chuyên sâu hay phát triển các công cụ tài chính mới cho tài sản vô hình... là những cấu phần thiết yếu nếu Việt Nam muốn cạnh tranh trong chuỗi giá trị công nghệ toàn cầu, theo các doanh nghiệp.

Chiều 15-5, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc đã có ý kiến tại tổ dự thảo nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân, liên quan tới cơ chế thanh kiểm tra và hỗ trợ doanh nghiệp.

Đó là chia sẻ được nêu ra tại tọa đàm 'Để kinh tế tư nhân bứt phá theo nghị quyết 68 - Những việc cần làm ngay', do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 9-5.

Mục tiêu đến năm 2030 sẽ có 2 triệu doanh nghiệp để trở thành động lực quan trọng nhất trong nền kinh tế đã được đặt ra.

Ông PHAN ĐỨC HIẾU - đại biểu hoạt động chuyên trách tại Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội - nhìn nhận như vậy về nghị quyết 68 về kinh tế tư nhân vừa được Tổng Bí thư Tô Lâm thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành.

Bộ Chính trị vừa ban hành nghị quyết số 68 về phát triển kinh tế tư nhân, trong đó đặt mục tiêu đến năm 2030 có 2 triệu doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong nền kinh tế và đóng góp 55 - 58% GDP đất nước.

Từ thành công của phim Địa đạo, Bí thư Nguyễn Văn Nên đề nghị các sở ngành nghiên cứu thúc đẩy sáng tạo nghệ thuật trong tư nhân.

Phát triển kinh tế tư nhân phải đồng thời gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, tái cơ cấu đầu tư nước ngoài, tái cơ cấu doanh nghiệp, tái cơ cấu thị trường.

Thúc đẩy các giải pháp mang tính đổi mới, đột phá cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là những tiền đề quan trọng để phát triển doanh nghiệp tư nhân.

Để kinh tế tư nhân vươn lên trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế, điểm nghẽn vốn phải được khơi thông bằng nhiều giải pháp, đặc biệt là phải đa dạng kênh tiếp cận vốn.

Phải tin tưởng vào kinh tế tư nhân, đặt niềm tin, tạo động lực, truyền cảm hứng cho họ phát triển, khuyến khích mọi người dân làm giàu chính đáng.

TS Trần Du Lịch (Hội đồng Tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia) đặt vấn đề mới về mô hình tư nhân đầu tư, nhà nước sở hữu và sử dụng công cộng.

TTCT - Ưu tiên với các lĩnh vực kinh tế đã chuyển từ nhà nước, sang doanh nghiệp FDI, và giờ là doanh nghiệp tư nhân quốc nội, với nhiều bài học quá khứ cần được ôn lại.

TTCT - Nhìn vào các con số đóng góp hiện nay của doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc vào nền kinh tế, có thể thấy sức mạnh của khu vực này đã làm lu mờ nền kinh tế nhà nước.

Hơn chục năm trước từng có sóng tư nhân đầu tư vào hạ tầng (các tuyến quốc lộ, đường tránh...) qua hình thức BOT.

Cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp luật, tạo 'cuộc chơi' bình đẳng, tin cậy và trân trọng những giá trị của doanh nghiệp tư nhân.

Môi trường kinh doanh chưa thực sự bình đẳng, thể chế chính sách chưa thực sự đồng bộ... đang kìm hãm sự phát triển của kinh tế tư nhân.

Số lượng doanh nghiệp của Trung Quốc gấp 55 lần Việt Nam trong khi dân số chỉ gấp 15 lần.

Muốn xây dựng một nền hành chính phục vụ doanh nghiệp và phụng sự đất nước, mọi chính sách được ban hành đều phải hướng tới mục tiêu phục vụ doanh nghiệp phát triển chứ không phải để dễ quản lý.