TTO - 'Nếu vì quen biết, lợi ích mà ậm ừ rồi đưa người quen thân vào ngành giáo dục thì không chỉ lấy đi cơ hội của người khác, mà cả xã hội sẽ mãi trượt dài trong sự lừa dối'.
TTO - Đó là ý kiến của ThS Nguyễn Viết Đăng Du - giáo viên môn lịch sử Trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, TP.HCM - khi nói về diễn đàn "Học thật, thi thật, nhân tài thật" do báo Tuổi Trẻ tổ chức những ngày qua.
TTO - Ngày 19-5, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã chia sẻ quan điểm về "Học thật, thi thật, nhân tài thật". Đây là nội dung chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ngành giáo dục và đào tạo thực hiện.
TTO - Là người trong cuộc, tham gia gần như trọn vẹn quy trình đào tạo hệ vừa làm vừa học (VLVH) của một trường đại học ở TP.HCM, tôi khó có thể tìm thấy chữ "thật", từ tuyển sinh tới đào tạo và cấp bằng...
TTO - Ngày còn đi học phổ thông, những cuốn văn mẫu luôn khiến tôi sợ hãi. Cha mẹ tôi luôn muốn tôi đọc sách văn mẫu để biết cách viết văn thế nào cho hay. Còn tôi luôn bị rơi vào tình trạng tắc nghẽn ý tưởng mỗi khi đọc xong một bài văn mẫu.
TTO - Để hiểu đến cùng khái niệm thực học, trước hết cần nhìn vào mục đích học tập ở mỗi người. Tại sao phải học? Học để làm gì?
TTO - Là một giáo viên đã giảng dạy hơn 30 năm, tôi hiểu kỳ vọng của xã hội. Và tôi cũng hiểu được những kỳ vọng bao nhiêu năm nay đa phần trở thành thất vọng. "Thủ phạm" không ai khác chính là bệnh thành tích.
TTO - Kỳ thi kết thúc năm học 2020 - 2021 được hội phụ huynh chúng tôi gọi vui là 'thi chạy dịch', do một ngày học sinh phải thi tới 4 môn.
TTO - Nhiều năm nay, khi đến thời điểm cận kề thi, kiểm tra các học kỳ, phụ huynh tăng cường cho con đi học thêm mà phần lớn là luyện trước các bài mẫu nhằm đạt điểm cao.
TTO - 'Đào tạo những con người thực học, thực tài, có kiến thức vừa rộng, vừa sâu, đáp ứng yêu cầu của xu thế quốc tế hóa và cạnh tranh toàn cầu' là chuẩn đầu ra được Trường ĐH Kinh tế TP.HCM xây dựng, áp dụng gần chục năm nay.
TTO - Học phải chất là học những gì tinh túy, quý giá thiết thực cho cuộc sống, "học như bạn phải dùng nó đến suốt đời".
TTO - 'Dạy thật, học thật, thi thật' là điều được đề cập nhiều năm nay và vừa được Thủ tướng nêu ra trong buổi làm việc với Bộ GD-ĐT. Nay báo Tuổi Trẻ mở diễn đàn cũng là dịp để nhìn lại, cùng nhau tìm ra những biện pháp thực chất, khả thi.
TTO - Vấn đề Thủ tướng yêu cầu là những vấn đề cơ bản quan trọng nhất trong nền giáo dục phổ thông hiện hành. Muốn giải quyết các vấn đề đó phải tiếp cận hầu hết lĩnh vực trọng yếu của sự nghiệp giáo dục.
TTO - Ngày 8-5, Diễn đàn 'Học thật, thi thật, nhân tài thật' của báo Tuổi Trẻ nhận được ý kiến tham gia từ giáo viên, lãnh đạo trường về bệnh thành tích trong giáo dục cũng như những giải pháp hạn chế, đi đến xóa bỏ vấn nạn này.
TTO - Giáo dục và đào tạo là lĩnh vực liên quan tới toàn dân, mọi gia đình, luôn nhận được sự quan tâm, theo dõi của cả nước. Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu 'học thật, thi thật, nhân tài thật'.