
Cơ chế, chính sách mua bán điện trực tiếp đến nay vẫn chưa được ban hành, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương sớm hoàn thiện.

Một số doanh nghiệp năng lượng tái tạo báo lỗ lên tới hàng trăm tỉ đồng. Trong đó, có đơn vị là chủ đầu tư của nhà máy điện gió công suất lớn nhất cả nước.

Bộ Công Thương vừa có báo cáo Thủ tướng về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện từ năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn (DPPA).

Đã có 14 dự án/phần dự án điện tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 686,12 MW được nối lưới, đóng góp cho hệ thống khoảng 115 triệu kWh điện.

Một dự án điện khi đưa vào vận hành đều phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật liên quan như quy định về sử dụng đất, phòng cháy chữa cháy.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã giải trình cụ thể về huy động và tháo gỡ cho các nguồn năng lượng tái tạo.

Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 1 và điện gió Hướng Hiệp 1 đã hòa lưới, đây là hai dự án điện gió đầu tiên trong nhóm hụt giá FIT được bán điện.

Đã có 5 nhà máy điện mặt trời trong số các dự án điện tái tạo chuyển tiếp vận hành thương mại (COD), bán điện với mức giá tạm bằng 50% giá trần.

Thông tin được Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) vừa phát đi, nguồn điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp chưa thể huy động là do có doanh nghiệp vi phạm chưa đáp ứng thủ tục pháp lý, hồ sơ.

Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị chức năng sớm tháo gỡ để huy động nguồn điện này lên lưới.

Cần khắc phục tình trạng lãng phí nguồn năng lượng tái tạo khi chưa được huy động lên lưới trong khi phải đi nhập khẩu điện từ Lào, Trung Quốc.

EVN đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án điện tái tạo và hai bên đã chốt giá tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định.

Dù đã có chỉ đạo của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về tháo gỡ cho các dự án điện gió, mặt trời chuyển tiếp nhưng đến nay vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể.

Người dân tại một số khu vực ở TP.HCM cho biết đã nhận được các thông báo cắt điện, một số hàng quán đã tạm ngưng kinh doanh vài giờ đồng hồ trong khi mất điện.

EVN cho biết đã duyệt giá mua điện tạm thời cho nhà máy điện gió Nam Bình 1 và điện gió Viên An, còn nhiều dự án vẫn chưa hoàn tất khâu đàm phán.

Dù là lĩnh vực được khuyến khích đầu tư nhưng với sự phát triển quá nóng của nguồn năng lượng tái tạo trong thời gian ngắn, bỏ qua việc tuân thủ các quy định pháp luật cùng sự thiếu đồng bộ của chính sách đang để lại nhiều hệ lụy.

Việc thương thảo hợp đồng mua bán điện (PPA) giữa Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các chủ đầu tư năng lượng tái tạo chuyển tiếp đang rơi vào bế tắc do nhiều nguyên nhân, trong đó có những vấn đề vượt thẩm quyền, chờ cơ chế hướng dẫn.

Hàng chục ngàn tỉ đồng được các doanh nghiệp đổ vào đầu tư cho điện sạch đang bị lãng phí, sau một thời gian được khuyến khích đầu tư.

23 nhà đầu tư dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp đã hoàn thành đầu tư xây dựng tiếp tục có văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng.

Hàng ngàn tỉ đồng đầu tư điện gió, điện mặt trời có nguy cơ phải tiếp tục "đắp chiếu" và chờ cơ chế hướng dẫn