
Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM không chỉ kỳ vọng đưa TP bật lên về kinh tế mà còn hướng tới một cuộc sống xanh hơn, chất lượng hơn, tiệm cận và ngang bằng với những TP lớn của thế giới.

Bên cạnh trọng tâm kinh tế - xã hội tháng 5, hội nghị của Ban cán sự Đảng UBND TP với sự tham dự của Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên sáng 29-5 tập trung việc chuẩn bị kế hoạch triển khai nghị quyết mới, thay nghị quyết 54 khi được thông qua.

Ngày 26-5, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng thay mặt Chính phủ trình Quốc hội dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.

Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội tán thành sự cần thiết ban hành nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.

Bên hành lang Quốc hội ở kỳ họp cuối năm 2017, trả lời Tuổi Trẻ vì sao phải có nghị quyết 54 về cơ chế đặc thù cho TP.HCM, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ đã nhấn mạnh: "Nghị quyết không chỉ dành cho TP.HCM mà vì sự phát triển chung cả nước".

Cuộc trò chuyện với người đứng đầu chính quyền TP.HCM được Tuổi Trẻ thực hiện trước phiên họp quan trọng vào sáng nay (26-5).

Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên tiếp ông Ono Masuo - tân tổng lãnh sự Nhật Bản - đến chào ra mắt nhân dịp nhận nhiệm kỳ mới tại TP.HCM.

Cùng với việc soạn dự thảo, TP.HCM đã chuẩn bị tâm thế, đội ngũ để cụ thể hóa từng chính sách vượt trội, đột phá ngay khi nghị quyết thay thế nghị quyết 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM được thông qua.

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho biết TP.HCM đã chuẩn bị chủ động, phân công lần đầu cho các cơ quan, sở ngành để chuẩn bị các tờ trình, đề án cụ thể hóa chính sách trình HĐND TP tại các kỳ họp sắp tới.

Dự thảo nghị quyết thay thế nghị quyết 54 nêu điều kiện chung cấp giấy phép xây dựng có thời hạn các công trình nhà, sân bãi để xe; nhà vệ sinh công cộng trên đất công sẽ giúp gỡ được các nhu cầu đô thị của TP.

Để đảm bảo tính khả thi của nghị quyết mới thay nghị quyết 54, các chuyên gia cho rằng cần quy định rõ cơ chế xử lý xung đột pháp lý, trách nhiệm trong quá trình thực thi.

Các chuyên gia phân tích nhiều điểm mới trong nghị quyết thay thế nghị quyết 54 về thí điểm một số cơ chế đặc thù phát triển TP.HCM. Nếu được Quốc hội bấm nút thông qua trong tháng 5 này, từ bất động sản đến đổi mới sáng tạo sẽ có cơ hội để đột phá.

Chiều 12-5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.

Ủy ban Tài chính - Ngân sách vừa có báo cáo thẩm tra dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Hôm nay 12-5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự thảo nghị quyết thay thế nghị quyết 54 về thí điểm một số cơ chế đặc thù phát triển TP.HCM (gọi tắt là nghị quyết mới).

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết dự kiến có 8 nhóm chính sách liên quan 44 cơ chế, trong đó có 27 chính sách cụ thể mới được Chính phủ trình trong cơ chế đặc thù phát triển TP.HCM.

Tại phiên họp thứ 23 tới đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.

TP.HCM sẽ được chủ động hơn trong sử dụng nguồn ngân sách thực hiện các dự án, linh hoạt trong thu hút đầu tư, sử dụng nguồn tiền cải cách tiền lương còn dư...

Dự kiến tại kỳ họp thứ 5 (khai mạc tháng 5-2023), Chính phủ sẽ trình Quốc hội nghị quyết về cơ chế chính sách thí điểm tạo động lực phát triển TP.HCM.

Ban Quản lý dự án đầu tư các công trình giao thông TP.HCM (Ban Giao thông) vừa đề xuất UBND TP.HCM kiến nghị Thủ tướng Chính phủ các cơ chế đặc thù đẩy nhanh tiến độ dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài.