
20 năm trước, mẹ của Ka Xuân, một phụ nữ làng K’Brạ (tỉnh Lâm Đồng) mang thai. Thầy mo phán bà mang quái thai và phải bỏ đi để làng không mang họa.

Ngày nhận kết quả trúng tuyển đại học, Nguyễn Thị Cẩm Tú chạy nhanh về nhà, thắp nhang lên bàn thờ ba mẹ để báo tin.

Chiều 19-9, mặc cơn mưa nặng hạt, CLB Tiếp sức đến trường Tiền Giang - Bến Tre vẫn họp mặt đông đủ chuẩn bị cho 'Tiếp sức đến trường' 2023.

Viết tiếp ước mơ dang dở của người chị đang phải sống 'đời thực vật' sau một tai nạn, Nguyễn Thị Thu Hiền đã chọn vào trường y dẫu ngổn ngang trăm mối.

Người cha đau ốm vẫn quần quật đủ việc để nuôi hai con gái ăn học. Ngày cô con gái lớn vào đại học, ai cũng vừa mừng vừa lo.

Tin Sùng A Giàng đậu đại học khiến cả bản Giang Châu, xã biên giới Đắk Ngo (huyện Tuy Đức, Đắk Nông) vui mừng.

Dù khó khăn trong di chuyển nhưng anh Đồng Đức An vẫn đi từ quận 4 đến báo Tuổi Trẻ (quận Phú Nhuận) để góp 5 triệu đồng cho nhân vật Tiếp sức đến trường.

Buổi gặp giữa ban giám đốc Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền với báo Tuổi Trẻ trong cơn mưa đầy thân tình, ấm cúng.

Từng học lớp học tình thương tới lớp phổ cập, nhưng Trần Thị Anh Thư vẫn quyết tâm đến trường, vào đại học dẫu gặp thử thách không ngừng.

Nhập học ở Hà Nội một ngày, số tiền mẹ vay mượn được cứ 'bay vèo vèo' để trang trải nhiều thứ, Nguyên 'vừa sốc, vừa lo lắng'.

Trung tâm đào tạo quản trị và an ninh mạng Athena đã ủng hộ chương trình Tiếp sức đến trường 40 suất học bổng (600 triệu đồng).

Cha bị lao, mẹ vừa bị lao vừa bị tan máu bẩm sinh. Ngoài giờ học và chăm cha mẹ, cậu học trò ấy phải làm thêm đủ việc để có tiền trang trải.

Học bổng Tiếp sức đến trường có thêm 3 tỉ đồng từ quỹ Đồng hành nhà nông (Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền) tiếp sức tân sinh viên nghèo vượt khó.

Hai con cùng vào đại học. Người mẹ hỏi vay khắp nơi để lo học phí cho con vào đại học nhưng cùng lắm cũng chỉ đủ lộ phí cho một đứa.

Từ ngày biết được tin đậu đại học cũng là lúc Yến Nhi lo lắng. Hàng loạt câu hỏi: Tiền đâu học đại học? Ai phụ cha nuôi bốn em nhỏ?

Con học hết lớp 12 rồi đi làm công nhân, mẹ không nuôi nữa. Con gái hỏi mẹ nói thiệt hay đùa. Khi mẹ trả lời là thiệt, Trinh khóc ngon lành.

Giữa đời bơ vơ, Vân vẫn quyết tâm học, để rồi cô vừa trở thành tân sinh viên của ngành y học cổ truyền, một khởi đầu cho ước mơ trở thành bác sĩ.

Buổi gặp mặt Câu lạc bộ Nghĩa tình Quảng Trị tối 8-9 tại TP.HCM ấm áp. Ai cũng vui bởi 20 năm ra đời vẫn nguyên cầu nối đưa đàn em vào đại học và ngày càng lớn mạnh.

Một người mẹ gù đau yếu, ngày biết tin con vào đại học chỉ có vỏn vẹn có 1 triệu đồng. 5 năm sau, cuộc sống mới đang mở ra trong nhiều tiếng cười.

Chỗ bàn con bé hay ngồi học trong mùa mưa mái tôn dột lỗ chỗ, mùa nóng như lò hầm than. Giờ con sắp có chỗ khang trang để học rồi cứ như một giấc mơ.