
Nhiều người nuôi mèo từng 'giật mình' khi thấy chú mèo cưng tha về nhà xác chuột, chim hay côn trùng nhỏ như một món quà.

Không chỉ là nơi lạnh nhất hành tinh, Nam Cực còn ẩn chứa nhiều điều kỳ bí về tự nhiên, khí hậu, sinh vật... Ít ai biết nó từng có khí hậu ấm áp với rừng lá kim, cây dương xỉ và động vật đa dạng.

Nghiên cứu khoa học mới gây chú ý khi ghi nhận tinh tinh hoang dã chia sẻ loại trái cây có chứa cồn để gắn kết với nhau.

Trong khi nhiều loài động thực vật cực kỳ sợ sét, cây đậu tonka lại xem sét là 'thức ăn' lẫn vũ khí để nó sinh tồn.

Từ lâu tiếng gà trống gáy lúc bình minh đã được xem như tiếng chuông báo thức của tự nhiên, song chúng gáy vào lúc sáng sớm không phải vì bổn phận hay truyền thống.

Hoa hồng đỏ, biểu tượng của tình yêu, có thể đã từng mang sắc vàng trong quá khứ, theo nghiên cứu mới đây.

Các nhà khoa học vừa công bố một khám phá bất ngờ: một số loài cá mập phát ra âm thanh 'kêu cứu' khi cảm thấy bị đe dọa.
Lần đầu tiên sau một thế kỷ, một con mực khổng lồ non đã được quay phim trong môi trường sống tự nhiên dưới đáy biển Nam Đại Tây Dương.

Ngoài thông minh, quạ đen giờ còn thể hiện khả năng hình học đáng gờm qua các bài kiểm tra.

Nhiều người cho rằng cá không đủ thông minh để sử dụng công cụ cho đến khi xuất hiện video ghi lại cảnh cá cố gắng đập vỡ vỏ con trai bằng một tảng đá.

Trong khi chim trống phát sáng để thu hút bạn tình, chim mái lại dùng đặc tính này để ngụy trang.

Theo Hãng tin AFP, nhu cầu khai thác kim loại, khoáng sản dưới đáy đại dương tăng cao kéo theo một cuộc đua đặt tên cho các sinh vật mới.

Các nhà khoa học phát hiện bộ gene của cá mập Greenland chứa đến 37.125 gene mã hóa protein, trong đó có nhiều gene giúp tăng miễn dịch và chống ung thư.

Dù không có chân, loài san hô này vẫn có thể 'đi' bằng cách phồng lên và co lại như sứa, tạo ra những cú nhảy nhỏ để tiến về phía trước.

Chuột biết kéo lưỡi của đồng loại ra như một cách giúp thông đường thở - bước đầu tiên trong kỹ thuật hồi sức tim phổi (CPR) của con người.

Một bức ảnh trên Google Maps gây nhiều tranh cãi vì nhìn như một 'hố đen' bí ẩn giữa biển.

Các nhà khoa học xác định cá sấu Barinasuchus, có chiều dài tới 7,5m và nặng gần 2 tấn, sống hoàn toàn trên cạn và gần như không có đối thủ.

Với vận tốc có thể lên tới 389km/h khi lao xuống săn mồi, chim cắt Peregrine (Falco peregrinus) được xem là loài động vật nhanh nhất hành tinh.

Thỏ ăn các mảnh vỡ từ chính răng của chúng khi nhai thức ăn. Điều đó có nghĩa là mỗi miếng ăn có thể chứa một lượng canxi lành mạnh và dồi dào, theo nghiên cứu mới đây.

Một nghiên cứu mới đây đã hé mở lý do đằng sau những cú nhảy lên không trung đầy mạnh mẽ của cá mập.