PHẠM XUÂN DŨNG
Thông tin chung
Sự nghiệp/ hoạt động
Bài viết
Video
Mới đây chúng tôi về làng An Cư (xã Triệu Phước, huyện Triệu Phong, Quảng Trị), quê hương phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường.
Không có chuyện ông Nguyễn Văn Tường tư thông với Học Phi và không ai giết chết vua Kiến Phúc cả, vua chết vì bệnh.
Dưới triều Nguyễn, một giai đoạn ngắn nhưng lại được xem là rối ren nhất của triều chính là 'tứ nguyệt, tam vương' sau khi vua Tự Đức băng hà.
Trong lịch sử các triều đại phong kiến, Kỳ vĩ quận công, phụ chính Nguyễn Văn Tường (1824-1886) của triều Nguyễn là một trọng thần có số phận và hành trạng hết sức đặc biệt, phải gánh chịu những nỗi oan nặng như núi đá đè xuống cuộc đời.
Địa danh sông Hiền Lương đã là một địa chỉ đỏ trong tâm khảm, trở thành một nỗi ám ảnh khôn nguôi qua nhiều thế hệ.
Đi qua đạn bom chết chóc, hoang tàn, đổ nát, người Vĩnh Linh chỉ còn lại gia tài lớn nhất là một tấm lòng son với hai bàn tay trắng.
Có dịp gặp gỡ, trò chuyện với nữ đạo diễn phim tài liệu đặc biệt Nguyễn Thị Xuân Phượng (sinh năm 1929) sẽ thấy cuộc đời bà nhiều duyên nợ với Vĩnh Linh (Quảng Trị), gần như là định mệnh.
62 năm trước ở Vĩnh Linh xảy ra một biến cố bất ngờ: đập thủy lợi Bàu Nhum bị vỡ, nước ngập cả một vùng đồng bằng, cát lấp trắng xóa hàng chục ha ruộng...
Ngày 25-8-1954 tại thị trấn Hồ Xá, đại diện quân đội viễn chinh Pháp đã chính thức bàn giao khu vực Vĩnh Linh lại cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
TTCT - Trước khi trở thành nhà văn, nhà báo chuyên nghiệp, Hoàng Phủ Ngọc Tường có một thời gian khá dài làm nghề dạy học. Trong nhàn đàm “Bài học vỡ lòng của tôi”, nhà văn nhắc đến thời thơ ấu được khai tâm từ một ông giáo già nghiêm nghị ở một trường học được gọi là “trường thầy Toại”.