Viện kiểm sát luận tội các bị cáo trong vụ án chuyến bay giải cứu đã lợi dụng dịch bệnh để nhũng nhiễu, tạo cơ chế xin cho buộc các doanh nghiệp phải 'bôi trơn'. Cựu phó giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên bị đề nghị mức án cao nhất 12-14 năm tù.
Khai tại phiên tòa xử vụ chuyến bay giải cứu giai đoạn 2, cựu phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên khai thấy việc tổ chức đưa người từ nước ngoài về nước thời điểm dịch COVID-19 có lãi và là "cơ hội để kiếm thêm thu nhập".
Ông Vũ Hồng Quang, cựu phó phòng vận tải hàng không, Cục Hàng không Việt Nam, là bị cáo duy nhất bị đưa ra xét xử trong vụ án chuyến bay giải cứu cả giai đoạn 1 và giai đoạn 2.
Cơ quan an ninh điều tra xác định cựu phó phòng vận tải hàng không Vũ Hồng Quang thỏa thuận, đưa hối lộ cho cựu thư ký thứ trưởng Bộ Y tế Phạm Trung Kiên gần 7,5 tỉ đồng để có văn bản chấp thuận cho 624 công dân về nước trên các chuyến bay đơn lẻ.
Ông Trần Tùng, cựu phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên, bị cáo buộc nhận hơn 4,4 tỉ đồng để tham mưu, đề xuất chấp thuận chủ trương cho doanh nghiệp đưa công dân về nước cách ly y tế tại địa phương.
Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an vừa ban hành kết luận điều tra, đề nghị truy tố 17 bị can trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' giai đoạn 2.
Mở rộng điều tra giai đoạn 2 vụ án “chuyến bay giải cứu”, Cơ quan an ninh điều tra khởi tố năm người.
Phiên tòa xét xử các bị cáo trong vụ án liên quan các "chuyến bay giải cứu" đang diễn ra tại Hà Nội. Nghe các cựu quan chức giải trình vòng vo và đổ lỗi cho nhau mà buồn đến não ruột.
Khai tại tòa, chủ tịch HĐQT Công ty Vijasun trần tình nếu không đưa hối lộ sẽ bị gây khó khăn trong cấp phép chuyến bay giải cứu: “Cứ ngày mai bay thì hôm trước doanh nghiệp mới được thông báo”.
“Có quyết tâm cứu Sơn hay không?” - câu hỏi của bị cáo Hoàng Văn Hưng “mở đường” cho kế hoạch chạy án được bàn bạc tại nhà của cựu phó giám đốc Công an Hà Nội nhằm giúp một tổng giám đốc thoát tội vụ "chuyến bay giải cứu".
Nhiều bị cáo là quan chức một số bộ ngành có trách nhiệm trong việc cấp phép chuyến bay đến phê duyệt chủ trương cách ly bị cáo buộc đã trực tiếp liên lạc với doanh nghiệp, ra giá chung chi 50-200 triệu đồng cho mỗi chuyến bay giải cứu.
54 bị cáo được cảnh sát hỗ trợ tư pháp áp giải đến tòa trong ngày xét xử đầu tiên của đại án "chuyến bay giải cứu". Phiên tòa dự kiến kéo dài trong một tháng.
Sáng nay, 11-7, 54 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' bị đưa ra xét xử. Các bị cáo trong vụ án này đã phạm những tội gì?
Cựu thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng cùng 53 người bị đưa ra xét xử trong đại án “chuyến bay giải cứu”. Trong đó 21 cựu quan chức bị cáo buộc nhận hối lộ 515 lần với 165 tỉ đồng.
Trao đổi với luật sư, cựu thứ trưởng Tô Anh Dũng bày tỏ nhận thức được hành vi của ông là không đúng, đã cùng gia đình khắc phục số tiền 16,2 tỉ đồng trong vụ chuyến bay giải cứu.
Cựu thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng cùng 53 người bị đưa ra xét xử với tội danh đưa, nhận hối lộ trong đại án “chuyến bay giải cứu”.
Viện kiểm sát đã cáo buộc 21 quan chức, cán bộ của nhiều bộ ngành, địa phương đã hơn 500 lần nhận 165 tỉ đồng tiền "bôi trơn" của nhóm hơn 100 doanh nghiệp để giải quyết thủ tục vụ "chuyến bay giải cứu".
Ông Phạm Trung Kiên – cựu thư ký của Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên – đã nhận số tiền lớn nhất, với 253 lần nhận “lót tay” 42,6 tỉ.
Viện kiểm sát truy tố ông Tô Anh Dũng - cựu thứ trưởng Bộ Ngoại giao - tội nhận hối lộ với cáo buộc 37 lần nhận tiền của doanh nghiệp, tổng số 21,5 tỉ đồng.
Chủ tịch nước đã ký quyết định tước cấp bậc hàm thiếu tướng đối với cựu phó giám đốc Công an Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn 'chạy án' trong vụ 'chuyến bay giải cứu'.