
Nhiều ngày qua Hà Nội ô nhiễm không khí ở mức cao. Ở Bắc Ninh thậm chí còn ở mức nguy hại.

Chuyên gia cho rằng dù mùa đông hay mùa hè thì nguồn ô nhiễm phát ra cũng tương đương. Nhưng mùa hè mưa nhiều, gió mạnh giúp bụi mịn được phát tán hoặc rửa trôi.

Quan trắc tự động tại trụ sở UBND xã Đại Đồng (huyện Tiên Du, Bắc Ninh) ghi nhận chất lượng không khí ở ngưỡng nguy hại.

Ứng dụng IQAir sáng nay 29-11 xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí thứ 2 thế giới.

Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Lancet Planetary Healt, ô nhiễm không khí có thể khiến tình trạng kháng kháng sinh trở nên tồi tệ hơn.

Ô nhiễm không khí cướp đi sinh mạng của 7 triệu người mỗi năm trên toàn cầu, khoảng 200.000 trong đó là trẻ dưới 15 tuổi, theo WHO.

bộ ba máy lọc không khí thương hiệu Meliwa - sản phẩm của Meliwa Singapore, lắp ráp tại Trung Quốc - bắt đầu phục vụ người tiêu dùng Việt Nam, thông qua nhà phân phối công ty TNHH điện tử Meliwa (Meliwa Việt Nam).

Chỉ 13 quốc gia, vùng lãnh thổ và khu vực trên toàn cầu đáp ứng tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về chất lượng không khí lành mạnh vào năm ngoái.

Sáng 18-1, ứng dụng PAM Air đo ô nhiễm không khí cho thấy chỉ số chất lượng không khí tại Hà Nội, Nghệ An, Bình Định ở mức rất có hại cho sức khỏe (AQI từ 201-300).

Cùng lúc mức độ tiếng ồn và bụi mịn ở TP.HCM đều vượt chuẩn. Theo các chuyên gia, người sống trong môi trường này không những dễ mắc bệnh về đường hô hấp, tăng nguy cơ bùng phát các bệnh nền, mà còn ảnh hưởng đến thính lực.

TTO - Những hạt bụi ô nhiễm mà trẻ em hít phải có thể xâm nhập vào máu, gây tổn thương niêm mạc, làm mạch máu cứng hơn. Tim sẽ cần bơm máu nhanh hơn, làm tăng nguy cơ cao huyết áp khi đến tuổi trưởng thành.

TTO - Chính quyền thủ đô New Delhi thông báo các trường tiểu học tại đây sẽ đóng cửa từ ngày 5-11. Thành phố này đang bị nhấn chìm trong khói bụi ô nhiễm.

TTO - Trong tháng 5-2022, nồng độ CO2 trong bầu khí quyển vượt ngưỡng 420ppm, cao hơn 50% so với thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp và cao nhất chưa từng thấy trong khoảng 4 triệu năm qua.

TTO - Trong năm 2021, không có quốc gia nào đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng không khí của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Nhiều nơi thậm chí còn ô nhiễm hơn trước.

TTO - Ngày 28-2, các ứng dụng quan trắc chất lượng không khí ở Hà Nội cho thấy nhiều điểm ở mức đỏ (có hại), thậm chí có điểm ở mức nâu (nguy hiểm - tất cả mọi người có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe).

TTO - 5 ngày vừa qua thời tiết tại TP.HCM tù mù từ sáng tới trưa, cả TP bị bao phủ bởi một lớp mù dày đặc khiến tầm nhìn bị hạn chế, nhiều người dân lo lắng không biết là sương mù hay bụi bẩn.

TTO - Ngày 13-11, ông N. V. Ramana, chánh án Tòa án Tối cao Ấn Độ, yêu cầu chính quyền trung ương phải có kế hoạch khẩn cấp để giải quyết vấn đề không khí độc hại và điều kiện khói bụi nguy hiểm của New Delhi.

TTO - Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết ô nhiễm không khí là một trong những mối đe dọa môi trường lớn nhất đối với sức khỏe con người, gây ra 7 triệu ca tử vong mỗi năm.

TTO - Vì bụi mịn PM2.5, tổng số năm sống bị mất của người dân Hà Nội là 79.933 năm và kỳ vọng sống bị mất là 908 ngày. Ba Vì là huyện có nồng độ bụi mịn PM2.5 thấp nhất ở Hà Nội nhưng vẫn vượt ngưỡng mà Bộ Tài nguyên - môi trường đưa ra.

TTO - Một số nghiên cứu mới chỉ ra rằng ô nhiễm không khí có thể khiến tình trạng của bệnh nhân COVID-19 nghiêm trọng hơn.