Bánh căn là một món ăn dân dã nổi tiếng tại nhiều nơi ở Việt Nam, đặc biệt là các tỉnh thành ven biển miền Trung và Đà Lạt.
Khâu chọn nguyên liệu là quan trọng nhất trong việc làm nem chua. Nên chọn thịt nạc đùi hoặc thịt nạc mông vì chúng vừa mềm vừa ít gân mỡ. Ðặc biệt, thịt heo phải tươi, nóng ngay khi mới ra lò.
Phú Yên nổi tiếng với những món cơm gà, bánh xèo, bánh hỏi lòng heo. Tất cả món ngon ấy gói gọn trong gian bếp của bà - bà nội người bạn thân mà tôi được dịp ghé thăm cuối năm.
Khi thời tiết bắt đầu chuyển lạnh, trời tạnh mưa và hửng nắng là lúc nấm mối xuất hiện. Không chỉ hái nấm về ăn, người dân còn kiếm được tiền triệu nhờ "lộc trời" hiếm có khó tìm này.
Các đầu bếp thuộc Liên chi hội Đầu bếp Việt Nam sẽ chấm điểm các quán hủ tiếu tại Mỹ Tho từ hôm nay, và công bố trong tuần tới.
Cơm chuối, dưa hấu, xoài, mận... nghe có vẻ lạ lẫm, nhưng về miền Tây lại là 'món quốc dân', thiếu chịu không nổi, nuốt không trôi.
Bún cua thối Gia Lai làm nhiều người đam mê ẩm thực tò mò vì nhìn màu sắc đã có vẻ 'bốc mùi', khó ăn. Món ăn này được cho là đậm vị vùng cao, 'ai không ngửi được sẽ khó ăn'.
Cá vồ và cá tra cùng thuộc họ cá da trơn, có khá nhiều điểm giống nhau. Tuy nhiên không khó phân biệt, cá vồ đém ở miền Tây thường được nuôi trong các ao vườn nhà.
Mỗi sáng, quán ăn Tân Sanh Hoạt trên đường Nguyễn Thị Minh Khai (TP.HCM) ồn ã nói cười tiếng Việt xen lẫn tiếng Hoa. Người đến vì muốn ăn 'chuẩn gốc Hoa', người tìm hương xưa vị cũ.
Ở miền Tây, mỗi khi đến ngày đám giỗ ông bà, các cô dì trong gia đình thường sum họp về trước một ngày để gói bánh tét, bánh ít.
Nhiều người đã quen bún riêu đường phố dân dã, mộc mạc. Nhưng ít ai ngờ vẫn có những phiên bản kỳ lạ của bún riêu tại Sài Gòn. Món thì độc lạ khó cưỡng, món thì... 'khó chịu vô cùng'.
Vừa đáp máy bay, em gái Sài Gòn liền thúc giục cô chị Hà Nội dẫn đi tìm mấy hàng bún ốc nguội ở thủ đô vì rất tò mò về mùi vị của một món ăn đã đạt đến cái đích nghệ thuật ăn ngon của người Hà Nội, như lời của nhà văn Vũ Bằng.
Một trong những quán canh bún quen thuộc với nhiều người Sài Gòn, có nhiều tên gọi qua từng năm tháng như canh bún trên lầu, canh bún đường ray hay cái tên lưu giữ lâu nhất - canh bún Mẹ Tôi.
‘Chủ niềm nở, lịch sự. Bún ốc riêu cua hương vị đậm đà không lẫn vào đâu’; ‘Mình thấy không ngon. Nước lèo quá nhiều bột ngọt’; ‘25 năm trước ăn còn ngon, nhưng những năm gần đây ăn không còn hương vị như xưa nữa’...
Có một quán bún ốc riêu cua ‘núp hẻm’ hơn 40 năm tại Sài Gòn. Người đến ăn khen chuẩn vị Bắc, danh bất hư truyền.
Ghé ăn hủ tiếu của cô Chánh trong khu Chợ Cũ đường Tôn Thất Đạm, quận 1, TP.HCM, bỗng nhớ lại ký ức thuở ấu thơ khi được mẹ nắm tay dẫn đi chợ, rồi lần qua từng sạp hàng để tìm cho ra một bữa sáng đậm vị Sài Gòn.
Trong bức tranh ẩm thực đa dạng của TP.HCM, một trong những món ăn gây chia rẽ thực khách nhất chính là bún quậy Phú Quốc.
Không ít dân Sài Gòn chấp nhận mất hơn 1 tiếng để tìm mùi vị của nắm xôi bọc giấy tại đây.
Giờ tan tầm, những con đường quanh chợ Bà Chiểu náo nhiệt bởi dòng xe tứ phía. Không khí quán xôi gà Bà Chiểu cũng 'nóng' lên như hòa vào nhịp sống ồn ã ấy.
Trong tiếng mưa rả rích của trời đêm Sài Gòn, thực khách vừa chuyện trò vừa nhâm nhi chén bánh mì xíu mại trên vỉa hè đường Trần Quý Khoách cũng thấy đủ ấm lòng ấm dạ...