
Quốc hội tổ chức lấy ý kiến nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 từ ngày 6-5 đến 5-6-2025.

Người dân muốn thấy những vấn đề, "câu chuyện", nguyện vọng, ý chí của mình hiện diện trong câu chữ, điều khoản của Hiến pháp.

Công an TP.HCM đã xây dựng video hướng dẫn người dân tham gia góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp qua ứng dụng VNeID.

Giới luật sư, chuyên gia trẻ đã có nhiều ý kiến tâm huyết vì mục tiêu quốc gia có một bản Hiến pháp mới tiến bộ và sát thực tiễn hơn.

Thiếu tá Trần Duy Hiển - phó giám đốc Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư cho biết đã có gần 745.000 người dân tham gia góp ý sửa Hiến pháp qua ứng dụng VNeID, trong đó ngành công an dẫn đầu với hơn 16.000 cán bộ tham gia.

Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về mục đích, ý nghĩa, phạm vi, nội dung sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.

Công an TP.HCM vừa có văn bản gửi các sở ngành, địa phương ở TP.HCM về việc tổ chức cho người dân góp ý dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013 qua VNeID.

Hôm qua (7-5), Quốc hội đã nghe tờ trình dự thảo nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.

Bộ Công an đã có công văn số 1364 về việc tham gia ý kiến giải pháp tiếp nhận góp ý của nhân dân về dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 gửi Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Khoa học và Công nghệ về tiện ích sử dụng VNeID.

Sáng 7-5, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã trình Quốc hội tờ trình dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Dự kiến từ hôm nay (6-5) bắt đầu lấy ý kiến nhân dân về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và sẽ kéo dài trong khoảng một tháng.

Người dân có thể góp ý trực tiếp về sửa Hiến pháp trên VNeID, Cổng thông tin điện tử Quốc hội, Chính phủ hoặc gửi ý kiến bằng văn bản đến các cơ quan có trách nhiệm tổng hợp ý kiến.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu từ ngày mai (6-5) sẽ tổ chức công bố lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.

Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ lần sửa này chỉ sửa đổi một số điều của Hiến pháp nhưng các cơ quan soạn thảo, Quốc hội, Chính phủ đã chuẩn bị hết sức chu đáo.

Sáng 5-5, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV sẽ chính thức khai mạc. Kỳ họp xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng, trong đó có sửa Hiến pháp, sáp nhập tỉnh.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị sửa đổi, bổ sung điều 110 Hiến pháp 2013 theo hướng chỉ quy định khái quát hai cấp chính quyền địa phương.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết bầu cử Quốc hội khóa XVI và HĐND các cấp sẽ diễn ra sớm (dự kiến 15-3-2026). Quốc hội dự kiến có 500 đại biểu.

Kỳ họp thứ 9 của Quốc hội sẽ khai mạc vào ngày 5-5 và chia thành 2 đợt họp. Kỳ họp sẽ xem xét, quyết định sửa đổi Hiến pháp, sáp nhập đơn vị cấp tỉnh.