Chỉ một số ít nhà vườn tại ĐBSCL thành công với mùa sầu riêng nghịch vụ và thắng lớn nhờ giá sầu riêng có thời điểm lên đến 200.000 đồng/kg.
Sau khi Tuổi Trẻ Online thông tin đấu giá quả sầu riêng Ri6 dát vàng, có một số ý kiến phản biện nội dung nữ doanh nhân trúng đấu giá phát biểu.
Gần 1 tháng nữa mới bắt đầu thu hoạch sầu riêng chính vụ, nhưng các nhà vườn liên tiếp bị kẻ xấu phá hoại bằng cách cắt trái non, đẽo gốc cây cho chết đứng, thiệt hại hàng tỉ đồng.
Từ nay đến hết 2-9, người dân, du khách sẽ được tham quan, trải nghiệm ở những vườn sầu riêng đạt chuẩn tại huyện Krông Pắk (Đắk Lắk).
Những ngày gần đây, giá sầu riêng tại các tỉnh miền Tây bất ngờ rớt giá. Thương lái đã đặt cọc trước với nhà vườn giá cao, nên hiện nay đang bị lỗ. Một số người năn nỉ nhà vườn hạ giá theo giá thị trường.
Ngày 12-2 (tức mùng 3 Tết), nhiều vựa thu mua sầu riêng tại tỉnh Tiền Giang đã mua với giá 200.000 đồng/kg. Đây là mức giá cao nhất trong khoảng một năm qua, tương đương với mức giá hồi cuối năm 2022.
Vài năm trở lại đây, diện tích sầu riêng tăng nhanh ở Tây Nguyên khiến các địa phương lo ngại sẽ không quản lý được chất lượng.
"Cò" nâng giá khiến nhiều nông dân bẻ cọc, doanh nghiệp thu mua thực sự lo lắng chưa dám mua. Việc này dẫn đến hậu quả mùa sầu riêng năm nay "vỡ trận", nguy cơ giá mua rớt thảm vào chính vụ.
Cảnh các cò, thương lái vào các vườn sầu riêng tranh mua, nâng giá chốt nhộn nhịp như các cò thời sốt đất.
Người dân Miền Tây, Tây Nguyên vẫn đua nhau trồng sầu riêng vì thấy giá quá cao. Lo ngại vòng luẩn quẩn trồng - chặt vẫn ở phía trước.
Do sầu riêng đang vào chính vụ, nhiều vườn thu hoạch cùng lúc nên không còn khan hiếm như trước, giá bán cũng giảm sâu.
Nếu như cách đây khoảng một tháng, giá sầu riêng tại các tỉnh miền Tây đạt đỉnh 210.000 đồng/kg, nay thương lái đang thu mua với giá dao động 80.000 - 120.000 đồng/kg, giảm khoảng 50% so với trước.
Đa số vườn trồng sầu riêng chưa được Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt do thiếu các biện pháp quản lý cỏ dại.
Cuộc chạy đua trồng sầu riêng của bà con hiện nay có thể đẩy loại trái cây này vào tình trạng "giải cứu" như bao loại nông sản đi trước.
Nông dân tại nhiều địa phương, từ ĐBSCL cho đến Tây Nguyên vẫn đang đua nhau mở rộng diện tích trồng sầu riêng, chuyển đổi đất trồng lúa, cà phê và nhiều loại cây trái khác sang trồng sầu riêng bất chấp khuyến cáo của các cơ quan chức năng.
Cục Trồng trọt tiếp tục cảnh báo cây sầu riêng đang phát triển nóng tại ĐBSCL, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, kể cả trên vùng đất không phù hợp. Ấy thế mà cơn sốt trồng sầu riêng vẫn chưa có dấu hiệu ngưng lại với hy vọng làm giàu.
Thêm 163 mã số vùng trồng và 67 mã số cơ sở đóng gói sầu riêng của Việt Nam vừa được Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt. Đến nay, Việt Nam có khoảng 12.000ha sầu riêng được xuất chính ngạch sang thị trường 1,4 tỉ dân.
Ngày 23-2, Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản gửi các địa phương, chỉ đạo phát triển cây sầu riêng tại các tỉnh, thành phía Nam trước việc trồng sầu riêng đang phát triển "nóng".
Ngày 15-2, tại hội thảo khoa học đánh giá khả năng thích nghi của cây sầu riêng, được tổ chức tại Tiền Giang, nhiều chuyên gia cảnh báo về hiện tượng ào ạt chuyển đất lúa sang trồng sầu riêng.
Thị trường trái cây tỉ đô Trung Quốc mở cửa, chuộng sầu riêng Việt, doanh nghiệp xuất khẩu có nhiều đơn hàng đã đẩy giá sầu riêng tăng cao chưa từng có.