Vừa nhắn vào group gia đình một thông tin nhỏ, cậu nhóc lớp 10 đang giờ học tại trường trả lời tức thì. Cả nhà nhao lên sao con đang học mà xài điện thoại?
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa yêu cầu các nhà trường chấn chỉnh tình trạng học sinh sử dụng điện thoại trong lớp không phục vụ cho việc học tập.
Để tránh những hệ lụy đau lòng xuất phát từ việc sử dụng mạng xã hội thiếu ý thức và yếu kỹ năng, gia đình - nhà trường - xã hội phải quyết liệt vào cuộc.
Tổ chức giáo dục Ormiston Academies Trust sẽ tiên phong trong việc cấm học sinh sử dụng điện thoại thông minh (smartphone) trong trường học.
Bài báo "'Cấm học sinh sử dụng điện thoại trong trường' (Tuổi Trẻ ngày 13-9) thu hút sự quan tâm của dư luận.
Trường THPT Trường Chinh (quận 12, TP.HCM) không cho học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong khuôn viên trường.
Nếu vi phạm lệnh cấm dùng điện thoại di động trong trường, học sinh có thể bị đình chỉ từ 1 đến 3 ngày.
Quy định cấm điện thoại di động không chỉ áp dụng trong giờ học mà còn mở rộng đến các hoạt động ngoại khóa và các chuyến đi dã ngoại.
Theo Chính phủ Hà Lan, điện thoại di động và các thiết bị thông minh khác làm học sinh 'xao nhãng', làm giảm hiệu suất học tập và tương tác xã hội.
Singapore đang chuẩn bị công bố các biện pháp nhằm hạn chế sử dụng thiết bị điện thoại ở trường học nhằm tăng cường sự tập trung, khơi lại sự tương tác xã hội của học sinh.
Các trường học cho rằng nếu học sinh được tự do dùng điện thoại, các em có thể xem nội dung có hại hoặc chơi trò chơi, dẫn tới không tập trung học.
TTO - Trong hướng dẫn xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường vừa được Bộ GD-ĐT ban hành, việc học sinh sử dụng điện thoại phục vụ học tập được giải thích rõ hơn.
TTO - Thừa nhận lợi ích của việc sử dụng thiết bị điện tử nói chung và điện thoại nói riêng phục vụ học tập, nhưng nhiều nhà trường, thầy cô vẫn lo ngại khi chưa có hướng dẫn, quy định chặt chẽ.
TTO - Bộ Giáo dục và đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và truyền thông, các địa phương hướng dẫn phù hợp việc sử dụng điện thoại di động và thiết bị công nghệ phục vụ học tập với học sinh, đảm bảo sử dụng đúng mục đích, hiệu quả.
TTO - Cho dù còn đang phân vân hay đã giao hẳn chiếc smartphone (điện thoại thông minh) cho con sử dụng riêng, các bậc cha mẹ vẫn ít nhiều lo lắng về nguy cơ con trẻ sử dụng không hữu ích hoặc lạm dụng loại thiết bị số này.
TTO - Những ngày qua, diễn đàn "Cho học sinh dùng điện thoại trong lớp: nên không?" đã thu hút sự quan tâm của bạn đọc. Nay chúng tôi xin tạm khép lại diễn đàn với 2 bài viết có góc nhìn mở về câu chuyện chưa có hồi kết này.
TTO - 'Ngoài dùng điện thoại để phục vụ học tập, đôi lúc tụi em cũng có lạm dụng nó để chơi game, xem phim, tán gẫu với bạn...', một nữ sinh lớp 12 ở TP.HCM chia sẻ.
TTO - Nhiều quốc gia trên thế giới cũng đang tranh luận gay gắt việc có nên cho học sinh mang điện thoại tới trường bởi sự phân vân giữa lợi ích rất lớn và tác hại đi kèm không nhỏ của các thiết bị thông minh.
TTO - Tôi ủng hộ quyết định của Bộ GD-ĐT khi cho học sinh sử dụng điện thoại trong lớp. Vì Bộ GD-ĐT cho học sinh dùng điện thoại để phục vụ học tập chứ không phải để làm việc riêng.
TTO - Hiện nay nhà trường không cho học sinh dùng điện thoại trên lớp, nhưng các em vẫn lén lướt mạng, chat chit dù thầy cô đang giảng bài. Tôi từng bị phụ huynh trách cứ: 'Sao cô biết T.A. dùng điện thoại mà không nhắc giúp, giờ cháu bị nghiện rồi'.