Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm khiến người đàn ông ở Bình Định tử vong, đại diện Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết đây là chủng cúm mùa thông thường, không phải chủng cúm mới.
Số trẻ mắc bệnh hô hấp đến khám, nhập viện tại các bệnh viện nhi khoa ở TP.HCM tăng nhẹ, nguyên nhân là do những ngày này thời tiết thay đổi thất thường.
Vừa qua, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương đã tiếp nhận hai trẻ sơ sinh mắc thủy đậu, cả hai bệnh nhi đều bị lây từ mẹ.
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, năm 2024 ghi nhận 5 ca mắc bạch hầu tại Hà Giang (3 ca vào các tháng 1, 2 và 4); Nghệ An (1 ca, tháng 6-2024, người bệnh đã tử vong) và Bắc Giang (1 ca, tháng 7-2024).
Tính đến tuần 23, đã phát hiện thêm nhiều ổ dịch sốt xuất huyết mới. Số ca mắc bệnh sởi xác định tích lũy là 16 ca dương tính, trong đó phần lớn các ca đều chưa tiêm vắc xin ngừa sởi.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận gần 70 người mắc bệnh ho gà, 42 ca bệnh sởi và đã có 1 trường hợp tử vong do thủy đậu.
Những ngày cuối năm, nhiều người ở mọi độ tuổi cảm thấy cơ thể dễ mắc bệnh hơn. Có người 'sập nguồn' dù trước đây sức khỏe tốt.
Việc lựa chọn đúng thực phẩm sau khi cảm cúm sẽ giúp cơ thể nhanh chóng lành bệnh, tăng tốc độ hồi phục.
Cuối năm thời tiết thay đổi, trời lạnh đột ngột, đây là mối nguy hàng đầu với người cao tuổi có tiền sử tăng huyết áp, dễ dẫn đến tai biến, đột quỵ, tử vong.
Những ngày này, không chỉ trẻ em mà nhiều người lớn cũng dễ đổ bệnh với các biểu hiện như sốt cao dài ngày, chân tay lạnh, sổ mũi, uể oải...
Thời gian gần đây, số ca mắc bệnh đường hô hấp, cúm A (H5/N1), COVID-19 tại một số nước gia tăng. Bộ Y tế khuyến cáo người dân cẩn thận phòng bệnh.
Khác mọi năm, hiện nay trẻ nhập viện vì bệnh hô hấp vẫn tăng nhanh và chưa có dấu hiệu dừng lại.
TP.HCM dự báo bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng tiếp tục tăng trong thời gian tới. Nếu không quyết liệt có các biện pháp dự phòng, hai bệnh này có thể tăng kéo dài.
Từ ngày 29-5 đến 4-6, TP.HCM ghi nhận 287 ca mắc bệnh tay chân miệng, tăng 133,3% so với trung bình 4 tuần trước (123 ca).
Chỉ sau 4 giờ chuyển viện, bé 17 tháng tuổi mắc bệnh tay chân miệng độ 3 đã chuyển sang độ 4 nặng nhất. Chuyên gia cảnh báo bệnh tay chân miệng năm nay chuyển biến nhanh, phức tạp.
UBND TP.HCM vừa ban hành văn bản khẩn về việc tăng cường phòng chống bệnh tay chân miệng trên địa bàn TP.
Trước tình hình các bệnh viện tại TP.HCM gặp khó khăn về thuốc điều trị bệnh tay chân miệng ở phân độ nặng, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) thông tin dự kiến tháng 7 sẽ có thuốc nhập khẩu về Việt Nam.
Hết thuốc điều trị tay chân miệng độ nặng với hiệu quả điều trị cao nhất, các bệnh viện nhi đồng ở TP.HCM dùng thuốc thay thế và mong muốn có thêm thuốc dự trữ trong bối cảnh bệnh này đang gia tăng, đặc biệt là bệnh nặng.
Trẻ mắc bệnh tay chân miệng đang có xu hướng tăng, đặc biệt là ca bệnh nặng. Đáng lưu ý Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) vừa ghi nhận một trường hợp tử vong nghi ngờ do mắc bệnh tay chân miệng độ 4 sau bốn ngày bệnh.
Mùa hè là thời điểm thuận lợi cho nhiều vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, trong đó trẻ em là nhóm dễ nhiễm bệnh lý đường tiêu hóa do sức đề kháng kém, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Vì vậy, cha mẹ cần chú ý chăm sóc trẻ.