
Chiều 6-12, tại họp báo Chính phủ thường kỳ, câu hỏi về thiếu vắc xin tiêm chủng mở rộng và xin giấy chuyển tuyến tại các bệnh viện được nêu ra với Bộ Y tế.

Hiện hàng chục ngàn trẻ tại TP.HCM đang chờ vắc xin tiêm chủng mở rộng. Nếu không có vắc xin đầy đủ sẽ có nguy cơ bùng phát dịch.

Khác với tình hình thiếu vắc xin tiêm chủng mở rộng xảy ra trên diện rộng thì vắc xin dịch vụ phục vụ tiêm phòng bệnh cho trẻ lại có đầy đủ.

Tính đến hết ngày 21-11, tại TP.HCM đã không còn các vắc xin bạch hầu-ho gà-uốn ván (DPT), IPV (bại liệt tiêm), viêm gan B, SII (DPT-VGB-Hib).

Trung bình mỗi năm Việt Nam có 1,5 triệu trẻ em dưới 1 tuổi cần tiêm chủng các mũi trong Chương trình tiêm chủng mở rộng, số mũi tiêm thực hiện hằng năm khoảng 40 triệu các loại.

Đại diện Văn phòng Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia cho hay vắc xin 5 trong 1 là vắc xin nhập khẩu nên thời gian cung ứng phụ thuộc nhất định vào nhà sản xuất nước ngoài và đơn vị trúng thầu.

Nguồn vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng tại TP.HCM và cả nước dần cạn kiệt, chỉ đủ dùng trong 2 tuần tới.

Hiện nguồn vắc xin thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng tại TP.HCM đang cạn dần. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM dự báo số vắc xin trong chương trình này chỉ đủ tiêm trong 2 tuần nữa.

UNICEF và WHO viện trợ 185.700 liều vắc xin 5 trong 1 dành cho trẻ em Việt Nam, giúp giải quyết tình trạng gián đoạn nguồn cung loại vắc xin này tại Việt Nam.

Bộ trưởng Bộ Y tế khẳng định: “Không có chuyện Bộ Y tế đùn đẩy xuống địa phương, né tránh trách nhiệm và bộ đã rất cố gắng để có vắc xin tiêm cho trẻ”.

Đó là phát biểu của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà tại buổi làm việc với Bộ Y tế, một số bộ, ngành, địa phương về mua sắm vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng ngày 10-6.

Theo Bộ Tài chính, Bộ Y tế không trình cấp có thẩm quyền mua vắc xin tiêm chủng mở rộng năm 2023 nên Bộ Tài chính chưa có cơ sở để bố trí ngân sách trung ương cho mua vắc xin.

Bộ Y tế thông tin về các đề xuất Chính phủ tháo gỡ cơ chế mua sắm, đảm bảo cung ứng đủ vắc xin cho Chương trình tiêm chủng mở rộng.

Theo đề xuất của Bộ Y tế, các vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng sẽ được triển khai theo hai phương án, đó là đặt hàng đối với vắc xin sản xuất trong nước và đấu thầu tập trung đối với vắc xin nhập khẩu.

Vắc xin tiêm chủng mở rộng đang rất thiếu. Tháng 6 tới, Bộ Y tế sẽ có văn bản chính thức đề nghị số lượng đặt hàng vắc xin và dự kiến thời gian bao lâu địa phương nhận được vắc xin.

Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng trong trường hợp để xảy ra tình trạng thiếu một số loại thuốc phổ biến có tỉ trọng lớn, vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng.

Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan khẳng định vắc xin tiêm chủng mở rộng là chương trình quốc gia, để thiếu có lỗi từ nhiều cơ quan.

Từ 15-5, các cơ sở tiêm chủng tại TP.HCM hết hoàn toàn vắc xin "5 trong 1" trong chương trình tiêm chủng mở rộng DPT-VGB-HiB.

Từ ngày 15-5, các cơ sở tiêm chủng tại TP.HCM đã hết hoàn toàn vắc xin DPT-VGB-HiB và DPT. Sở Y tế TP rất mong Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương sớm cung ứng các vắc xin thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng.

Thời gian qua, TP.HCM là một trong nhiều địa phương trên cả nước thiếu nhiều vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Để không trì hoãn lịch tiêm, nhiều người phải chi số tiền không nhỏ để tiêm vắc xin dịch vụ thay vì được tiêm miễn phí.