Đại diện Công an TP.HCM cho biết cơ quan công an sẽ điều chỉnh, tách, gộp thông tin lưu trú của người dân trực tiếp trên hệ thống.
Qua hai đợt sắp xếp đơn vị hành chính từ năm 2020 đến nay, hơn 1.000 nhân sự dôi dư vừa được TP.HCM trình HĐND TP chính sách hỗ trợ.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội vừa ký ban hành kế hoạch về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã tại Hà Nội, giai đoạn 2023-2025.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký ban hành nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025 của 21 tỉnh thành.
100% thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội có mặt đã thống nhất thông qua phương án sáp nhập huyện xã của TP Cần Thơ và 12 tỉnh.
Với 100% thành viên có mặt tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua nghị quyết về sáp nhập huyện xã giai đoạn 2023 - 2025 tại các tỉnh Nam Định, Sóc Trăng, Tuyên Quang.
HĐND tỉnh Bình Thuận khóa XI vừa thông qua nghị quyết sắp xếp một số đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2025, trong đó gộp 5 phường ở Phan Thiết còn 2.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính như vậy, toàn tỉnh Bình Thuận có 10 huyện, thị, thành phố và 121 xã, phường trong giai đoạn 2023-2025.
Dự thảo báo cáo mới nhất của Bộ Nội vụ cho biết tính đến ngày 30-6 đã nhận được 28/53 hồ sơ đề nghị sáp nhập đơn vị cấp huyện, xã của các tỉnh, thành phố.
HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu họp và thông qua sáp nhập hai huyện Long Điền, Đất Đỏ và lấy tên Long Đất. Vì sao lại chọn tên này?
Do chưa thống nhất về tên gọi sau sắp xếp nên tỉnh Nghệ An sẽ đề nghị chưa sáp nhập xã Quỳnh Đôi - quê hương Bà chúa thơ Nôm.
Theo Bộ Nội vụ, có 10 tỉnh không thực hiện sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025. Các địa phương đề xuất không sáp nhập với hơn 500 huyện, xã do có yếu tố đặc thù.
Liên quan đến phương án sáp nhập huyện Nông Sơn và Quế Sơn thành lập đơn vị hành chính cấp huyện mới, tỉnh Quảng Nam đề nghị thống nhất chủ trương lấy tên đơn vị hành chính mới là huyện Quế Sơn.
Do chưa thống nhất được tên gọi mới sau sáp nhập, Sở Nội vụ Nghệ An đề xuất tạm dừng sáp nhập hai xã Quỳnh Đôi và Quỳnh Hậu.
Theo dự thảo báo cáo mới nhất của Bộ Nội vụ, từ 2023-2025, cả nước dự kiến sáp nhập 49 huyện, 1.247 xã, giảm 13 huyện, 624 xã.
Huyện Quỳnh Lưu tổ chức lấy ý kiến đối với cử tri 15 xã, thị trấn, trừ 2 xã Quỳnh Hậu và Quỳnh Đôi chưa lấy ý kiến.
Tập thể UBND TP Hà Nội đã biểu quyết, không sáp nhập quận Hoàn Kiếm mà vẫn giữ nguyên 30 quận, huyện, thị xã như hiện nay.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ lấy ý kiến cử tri, người dân ở huyện, xã thuộc diện phải sáp nhập về tên mới của mảnh đất nơi mình sinh sống.
Quận Thanh Khê, Đà Nẵng đã quyết định lấy lại tên gọi của bốn phường cũ để đặt tên đơn vị hành chính mới sau khi sắp xếp, sáp nhập tám phường.
Ban Chỉ đạo yêu cầu các địa phương nghiên cứu kỹ lưỡng, thấu đáo, thận trọng, hợp tình, hợp lý, có giải pháp thực hiện bảo đảm sự đồng thuận, thống nhất của người dân khi đặt tên xã, phường mới sau sáp nhập.