Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) yêu cầu xử lý triệt để ổ dịch bạch hầu tại tỉnh Cao Bằng, đồng thời tổ chức tiêm bổ sung, tiêm vét vắc xin tại ổ dịch và các khu vực lân cận.
Độc tố của bệnh bạch hầu rất nguy hiểm. Mỗi ca bệnh phải điều trị mất nhiều tháng. Bác sĩ phải cùng bệnh nhân vượt qua giai đoạn bệnh nặng, kéo dài.
Thời gian qua, nhiều ca mắc bạch hầu được phát hiện không rõ nguồn lây. Nếu không được điều trị kịp thời, người bệnh có nguy cơ gặp các biến chứng nặng dẫn đến tử vong.
Với việc công bố dịch, địa phương sẽ có đủ căn cứ về pháp lý để thực hiện các biện pháp phòng chống dịch như mua sắm sinh phẩm, khử khuẩn.
Sau nhiều ngày điều trị tại bệnh viện, chị P.L.M., 17 tuổi, dân tộc Dao - bệnh nhân đầu tiên ở Thanh Hóa mắc bệnh bạch hầu - vừa xuất viện, về đến nhà riêng ở khu phố Đoàn kết, thị trấn Mường Lát với sức khỏe ổn định.
Theo Trung tâm Y tế huyện Mường Lát (Thanh Hóa), trong những ngày qua, đơn vị đã tổ chức cho gần 800 người trong ổ dịch bạch hầu ở khu phố Đoàn Kết, thị trấn Mường Lát uống thuốc kháng sinh dự phòng.
UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành quyết định công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát, huyện vùng cao, biên giới Mường Lát.
Sau khi phát hiện ca bạch hầu đầu tiên tại Mường Lát (Thanh Hóa) cách đây 3 ngày, sáng 8-8 huyện này ghi nhận thêm 2 bệnh nhân nữa.
Ngành y tế Thanh Hóa cho biết đã khống chế được ổ dịch bạch hầu tại khu phố Đoàn Kết, thị trấn Mường Lát.
Ngày 6-8, đoàn công tác của Sở Y tế Thanh Hóa đã đi kiểm tra, chỉ đạo tập trung khoanh vùng, xử lý dịch bệnh bạch hầu tại huyện Mường Lát.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa, một phụ nữ mang thai tháng thứ 8 ở Mường Lát mắc bệnh bạch hầu.
Bộ Y tế khẳng định tình hình bạch hầu hiện vẫn trong tầm kiểm soát và đề nghị các địa phương không lạm dụng việc cách ly rộng rãi gây hoang mang.
Hơn 10 ngày trôi qua từ thời điểm ghi nhận trường hợp tử vong do bệnh bạch hầu, Nghệ An không ghi nhận ca nhiễm mới.
HCDC đánh giá nguy cơ lan truyền bạch hầu đến TP.HCM là có thể do thành phố có mật độ dân cư đông đúc, giao thông thuận lợi...
Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) bác bỏ thông tin lan truyền trên mạng xã hội về việc xuất hiện ca mắc bạch hầu tại TP.HCM.
Bệnh bạch hầu đang diễn biến phức tạp, tiêm vắc xin là biện pháp phòng bệnh quan trọng và hiệu quả nhất, đặc biệt với trẻ em.
Đến ngày 9-7, cơ quan y tế xác định có 2 ca dương tính với bạch hầu ở Bắc Giang và Nghệ An (trong 3 người có tiếp xúc từ đầu), 1 người trong đó đã tử vong.
Một số tin tức đáng chú ý: Phạt PGBank vì công bố không đầy đủ giao dịch với Petrolimex; Giá chung cư cũ Hà Nội tiếp tục tăng nhưng bớt 'nóng'; Đường sắt bắt đầu mở bán vé tàu dịp lễ 2-9...
Đội phản ứng nhanh của ngành y tế Nghệ An đã điều tra, giám sát hướng dẫn, chỉ đạo triển khai các biện pháp phòng chống và kiểm soát bệnh bạch hầu tại huyện Kỳ Sơn.
Một nam bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương để xét nghiệm, điều trị khi được chẩn đoán theo dõi bạch hầu.