Làn sóng tăng lãi suất huy động tiếp tục diễn ra vào thời điểm cuối năm, nhằm giữ chân người gửi tiền.
Tính từ đầu tháng 11 tới nay có hơn 10 ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi, trong đó có cả những ngân hàng trong nhóm Big4.
Theo số liệu mới nhất được Ngân hàng Nhà nước công bố hôm nay 2-10, tính đến cuối tháng 7, lượng tiền gửi vào ngân hàng của dân cư đạt 6,838 triệu tỉ đồng. Đây là mức cao nhất từ trước đến nay. Lượng tiền gửi của tổ chức lại giảm nhẹ.
Thị trường chứng khoán khu vực châu Á hầu hết đều giảm, trong bối cảnh các nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu lạm phát của Úc và Nhật Bản vào cuối tuần này.
Các ngân hàng phải triển khai các giải pháp tăng trưởng tín dụng hiệu quả, đúng, trúng mục tiêu, phấn đấu đạt mức tăng 5-6% vào cuối quý 2.
Sau làn sóng hạ lãi suất huy động kéo dài cả năm qua, thời gian gần đây lãi suất huy động đã có xu hướng đảo chiều.
Lãi suất cho vay mua nhà đã giảm hơn trong bối cảnh ngân hàng đua kích cầu. Tuy vậy với nhiều khách hàng có khoản vay cũ, lãi suất vẫn 'trên trời'.
Sau một thời gian dài đi xuống, người gửi tiền nhận được tin vui khi lãi suất huy động đã nhích lên trong những ngày gần đây.
Lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng bình quân ở mức 4,6%. Một số đơn vị cho rằng, mức này có thể đã chạm đáy sau khi nhiều ngân hàng có động thái đảo chiều tăng lãi tiền gửi trở lại và áp lực tỉ giá còn lớn.
Ngân hàng Nhà nước sẽ điều hành lãi suất, tỉ giá như thế nào để hài hòa lợi ích với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong năm 2024?
Tỉ lệ tiền gửi không kỳ hạn ở nhiều ngân hàng tăng mạnh. Tuy nhiên, xu hướng lãi suất cho vay thời gian tới duy trì như đầu năm là khó.
Chỉ sau 1 năm, tiền gửi của tổ chức kinh tế (gọi tắt là doanh nghiệp) 'đổ' vào ngân hàng tính đến tháng 12-2023 thêm 1,14 triệu tỉ nữa, đạt 6,84 triệu tỉ đồng.
Vướng mắc trong thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay dù tiền gửi vào ngân hàng tăng, lãi suất đã giảm... là những vấn đề được đặt ra.
Việc công khai lãi suất cho vay giúp minh bạch thị trường là một trong những giải pháp để tăng trưởng tín dụng những tháng tiếp theo.
Trong khi lãi suất tiết kiệm rơi xuống đáy trong vòng 20 năm trở lại đây, nhiều người muốn đầu tư ở kênh khác nhưng sợ rủi ro.
Lãi suất tiết kiệm thấp quá, làm gì để tiền gửi sinh lãi tốt hơn? Đó là câu hỏi mà hàng chục triệu người có tiền gửi ngân hàng đang tìm câu trả lời.
Lãi suất liên ngân hàng bất ngờ dậy sóng ngay thời điểm cuối tháng, cuối quý cũng đồng thời là cuối năm 2023.
Lãi suất huy động kỳ hạn 1-2 tháng tại Vietcombank chỉ còn 2,2%/năm, thấp hơn 0,2%/năm so với mức đáy đã xác lập đầu tháng 12.
Phải chấm dứt tình trạng cho vay tập trung vào một số doanh nghiệp, dự án thuộc hệ sinh thái hoặc thuộc "sân sau" của tập đoàn.
Lãi suất huy động 12 tháng bình quân toàn hệ thống đã giảm về mốc hơn 5%. Vậy lãi suất giảm sâu hơn nữa có tốt không? Theo chuyên gia, việc quan trọng nhất vẫn là các ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ kinh tế.