Các chuyên gia cho rằng TP.HCM cần thêm cơ chế huy động nhà đầu tư tham gia.
TP.HCM vừa đề xuất làm 42 công viên dọc bờ sông Sài Gòn để tạo nên chuỗi hạ tầng phát triển du lịch, thương mại.
Chuỗi 42 công viên dọc sông Sài Gòn được kỳ vọng tạo hạ tầng đa chức năng phát huy vai trò, tiềm năng của sông Sài Gòn trong phát triển kinh tế dịch vụ.
Đoạn đường ven sông Sài Gòn được đề xuất đầu tư bắt đầu từ cầu Sài Gòn đến cầu Ba Son, dài khoảng 2km.
Về đề xuất xây đảo nổi trên sông Sài Gòn đoạn qua khu vực trung tâm TP.HCM, các chuyên gia cho rằng chúng ta không thể ngăn cản và phá vỡ quy luật tự nhiên của dòng sông.
Ý tưởng biến bán đảo Bình Quới - Thanh Đa (quận Bình Thạnh, TP.HCM) thành công viên sinh thái nhận được nhiều sự ủng hộ từ người dân.
Thông tin trên được UBND TP Thủ Đức cho biết trong họp báo về lễ khánh thành công viên bờ sông Sài Gòn (đoạn từ cầu Ba Son đến hầm Thủ Thiêm, phường Thủ Thiêm) sáng 14-12.
Nhiều bạn đọc cho rằng chuyến đi sang Pháp khảo sát sông Seine của lãnh đạo TP.HCM để học kinh nghiệm phát triển sông Sài Gòn là việc nên làm và thiết thực.
Sáng 25-6 (giờ Paris), Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cùng đoàn công tác cấp cao của TP.HCM đã khảo sát thực địa để học tập kinh nghiệm quy hoạch bờ sông Seine (Pháp).
Giám đốc Sở GTVT TP.HCM Trần Quang Lâm đại diện cho phía TP.HCM đã dẫn đoàn chuyên gia, doanh nghiệp Pháp lên tàu của Saigon Waterbus tham quan, khảo sát sông Sài Gòn.
TTO - Sở Giao thông vận tải TP.HCM vừa có văn bản yêu cầu các sở và các đơn vị liên quan cung cấp pháp lý đường ven sông Sài Gòn đoạn từ cầu Thủ Thiêm 2 đến cầu Kinh Thanh Đa (quận 1 và quận Bình Thạnh).
TTO - Không chỉ riêng Bến Nhà Rồng, TP.HCM còn những tiềm năng du lịch thủy rất thú vị. Từ nhiều năm nay, việc khai thác các cụm di tích lịch sử và thắng cảnh ven sông Sài Gòn chưa được phát triển.
TTO - Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên: Hành trình hơn 2 giờ xuôi thuyền khảo sát dòng sông Sài Gòn do báo Tuổi Trẻ tổ chức chiều 15-5 đã giúp lãnh đạo TP, chuyên gia góp nhặt thêm nhiều điều có ý nghĩa cho việc phát triển dòng sông và TP.
TTO - 16h chiều nay, 15-5, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên, Chủ tịch UBND TP Phan Văn Mãi đã lên tàu Sài Gòn Waterbus, bắt đầu cuộc khảo sát. Đây là hoạt động nối dài từ cuộc thi 'Hiến kế phát triển sông Sài Gòn' do báo Tuổi Trẻ tổ chức.
TTO - Những người tham gia cuộc thi này mơ ước một ngày nào đó trong tương lai, thế hệ trẻ ở TP.HCM có thể ngồi xuống, bên cạnh dòng sông Sài Gòn “chảy xuyên qua” thành phố và lắng nghe sông kể lại lịch sử của vùng đất, của con người.
TTO - TP.HCM đã xoay trục hướng ra sông Sài Gòn, khai thác lợi thế dòng sông để phát triển là tín hiệu đáng mừng. Vậy TP phải khai thác sông như thế nào để tạo nguồn cảm hứng cho người dân cùng tham gia, để "sông đẻ ra tiền"?
TTO - Nhiều chuyên gia dự hội thảo bày tỏ lo lắng quá trình bê tông hóa và cho phép tự do xây dựng nhà cao tầng dọc hai mặt tiền bờ sông Sài Gòn sẽ dần đánh mất giá trị dòng sông, vốn có nhiều tiềm năng lớn về phát triển kinh tế, xã hội.
TTO - TP.HCM đang hiện thực hóa đề án 'Phát triển kè sông và kinh tế dịch vụ ven sông', với mong muốn hành lang sông Sài Gòn sẽ trở thành 'mặt tiền' mang đặc trưng của TP.HCM.
TTO - Sáng 22-4, tại khách sạn Majestic, quận 1, TP.HCM, báo Tuổi Trẻ trao giải cho các tác giả đoạt giải cuộc thi Hiến kế phát triển sông Sài Gòn song song với các hoạt động của hội thảo “Quy hoạch để phát huy tiềm năng và lợi thế sông Sài Gòn”.
TTO - Sáng 22-4, hội thảo “Quy hoạch để phát huy tiềm năng và lợi thế sông Sài Gòn” diễn ra tại khách sạn Majestic, quận 1, TP.HCM. Sự kiện do báo Tuổi Trẻ và Sở Quy hoạch kiến trúc TP.HCM tổ chức. Tuổi Trẻ Online cập nhật.