Ông Brice Oligui Nguema, lãnh đạo phe đảo chính Gabon, đã tuyên thệ nhậm chức tổng thống tạm quyền.
Chính quyền quân sự của Niger đã yêu cầu cảnh sát trục xuất đại sứ Pháp. Chính quyền Paris khẳng định quân đội nắm quyền Niamey không có thẩm quyền trong việc này.
Các chuyên gia giải thích xu hướng đảo chính đáng lo ngại tại các quốc gia châu Phi gần đây là do tỉ lệ nghèo đói cao, sự quản lý yếu kém, và ảnh hưởng quá mức của Pháp.
Nigeria và Liên minh châu Phi mới nhất lên tiếng về tình hình đảo chính ở Gabon, còn Liên minh châu Âu được cho sắp trừng phạt phe đảo chính Niger.
Có chuyên gia cho rằng phương Tây đang sử dụng các cuộc đảo chính để ngăn chặn bước tiến của Bắc Kinh trong khu vực.
Sau khi Hãng tin AFP cho biết Niger yêu cầu đại sứ Mỹ rời khỏi nước này trong 48 giờ, Washington lên tiếng khẳng định không có chuyện như vậy.
Người lãnh đạo cuộc đảo chính ở Niger, tướng Abdourahamane Tchiani, cam kết đưa quốc gia Tây Phi này quay lại chế độ dân sự trong vòng 3 năm nữa.
Thủ tướng chính quyền quân sự khẳng định sẽ không hợp tác với Wagner, song cảnh báo các nước không đặt Niger vào tình thế phải làm vậy.
Ngày 13-8, các nhà lãnh đạo trong cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Mohamed Bazoum của Niger cho biết họ sẽ "truy tố" vị tổng thống này về tội "phản quốc" và "phá hoại an ninh" của quốc gia.
Cho đến nay, người ta vẫn chưa biết chắc thế lực nào đã hậu thuẫn cho nhóm tướng lĩnh quân sự đảo chính tại Niger.
Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã có những động thái cứng rắn hơn, trong khi lực lượng đảo chính Niger cũng không tỏ ra sợ hãi.
Theo Hãng tin AP, chính quyền quân sự Niger đã nói sẽ giết tổng thống bị phế truất Mohamed Bazoum nếu các nước láng giềng can thiệp quân sự.
Chưa đưa ra quyết định can thiệp quân sự với Niger, các lãnh đạo Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) vẫn ưu tiên ngoại giao để giải quyết khủng hoảng.
Chính quyền quân sự ở Niger công bố danh sách 21 bộ trưởng trong chính phủ mới, chỉ bằng một nửa so với chính phủ cũ.
Trong 3 năm qua, sau các cuộc đảo chính ở Mali, Guinea, Burkina Faso, Chad và nay thêm Niger, khu vực Tây Phi nghèo khó này trở thành một vành đai các quốc gia do quân đội điều hành.
Tối 7-8, phe đảo chính ở Niger thông báo bổ nhiệm ông Ali Mahaman Lamine Zeine làm thủ tướng.
Các nước Tây Phi cho phe đảo chính ở Niger thời hạn tới ngày 6-8. Họ sẽ có hành động quân sự nếu phe đảo chính Niger không chấm dứt binh biến.
Sau lời kêu gọi khôi phục trật tự hiến pháp của tổng thống bị lật đổ ở Niger, ông Mohamed Bazoum, ngày 4-8, Hà Lan tuyên bố cắt hợp tác cấp nhà nước với chính quyền tiến hành đảo chính ở Niger.
Tổng thống Niger Mohamed Bazoum kêu gọi Mỹ và cộng đồng quốc tế giúp khôi phục trật tự hiến pháp tại quốc gia này sau vụ đảo chính, đồng thời đề cập đến nhóm lính đánh thuê Wagner như một nguy cơ…
Cuộc đảo chính ở Niger khiến châu Âu lo ngại về tình hình tại quốc gia Tây Phi, vốn được coi là điển hình của sự ổn định những năm qua.