'Chữa lành' đang trở thành một từ khóa phổ biến trên mạng xã hội, gắn liền với những trào lưu từ du lịch, ẩm thực đến các hoạt động giải trí. Nhưng liệu ý nghĩa thực sự của 'chữa lành' có bị hiểu sai?
Gen Z đang nhanh chóng trở thành một lực lượng chính trong ngành du lịch, với sở thích và thói quen đặc biệt đang tái định hình thị trường.
Thời gian gần đây, trên các nền tảng mạng xã hội xuất hiện tràn lan các 'podcast chữa lành'.
Nửa năm rời Hà Nội vào Phú Yên, Thu Phương nhận định không phải cứ nghỉ việc rồi bỏ phố về biển sống là thoát khỏi áp lực, thậm chí còn khủng hoảng thêm, kể cả có khoản dự phòng và làm việc online.
Thời buổi bây giờ bỏ tiền làm gì cũng nên suy nghĩ kỹ, kể cả là chữa lành, hồi phục tinh thần. Chữa rách vết thương đang lành thì nguy.
Có phải ngày nay tâm hồn chúng ta quá mong manh, nên luôn cần chữa lành dù chỉ gặp điều không như ý hay một sự cố nhỏ?
Ngày càng nhiều những video TikTok chế hai chú mèo trò chuyện, xung quanh chuyện tình yêu hằng ngày, thói quen sinh hoạt…
Có một điều bất ngờ nhưng không thể chối cãi: mọi nhu cầu của cuộc sống gần như đều xuất phát từ sự chủ động của giới kinh doanh và khởi nghiệp.
"Mình thực sự muốn nghe lời khuyên của những anh chị đã ngoài 30 tuổi dành cho những người 22 tuổi". Dòng trạng thái của một bạn trẻ 22 tuổi trên mạng xã hội đã nhận được gần 16.000 chia sẻ với rất nhiều lời khuyên tiết kiệm.
Chữa lành rồi tiếp tục cống hiến cho công việc, cuộc đời mình với tâm lý và thái độ tốt nhất. Còn chữa lành xong mà lười biếng thì đó không gọi là chữa lành, mà là tê liệt, sống nằm phẳng.
Chính những cách sống và suy nghĩ núp dưới mỹ từ "chữa lành" sẽ khiến cho chúng ta có thể phí hoài tuổi trẻ và phải hối tiếc về sau này.
Với sư cô Suối Thông, việc dùng cụm từ "chữa lành" để nói về sách là khá chính xác. Có lúc cơ thể không khỏe thì mình phải chữa bệnh, thì tâm hồn cũng vậy.
Chủ đề chữa lành đang được rất nhiều các bạn trẻ quan tâm, đặc biệt đối với những bạn trẻ chuẩn bị ra trường, mới bắt đầu công việc mới.
Chẳng cần đi đâu xa để chữa lành. Cách tốt nhất là trở về nhà để ăn một bữa cơm mẹ nấu, đầy ắp hơi ấm tình thân.
Không có công thức cụ thể nào để áp dụng cho tất cả. Mỗi phương pháp có thể đúng với người này nhưng không hợp với câu chuyện của người kia.
Tôi không khuyến khích việc tự mình chữa lành cho mình. Nhưng mỗi người trẻ chúng ta cũng cần nhìn nhận chính xác vấn đề của mình.
Việc nhận ra vấn đề tâm lý của bản thân và sẵn sàng đề ra nhiều phương pháp để giải quyết triệt để là thái độ sống tích cực mà chúng ta cần phải ghi nhận.
Nhiều người nói "tí tuổi đầu, chưa làm ra trò trống gì bày đặt chữa lành". Hãy sống cùng họ để hiểu vì sao người trẻ cần chữa lành, thay vì cợt nhả.
Tôi tìm đến thú vui trồng hoa và trồng rau, và tôi cũng nhận ra cách khiến mình thật sự được chữa lành.
Bất cứ khi nào bạn gặp phải nỗi đau buồn nào đó và muốn thoát ra khỏi nó, bạn có thể áp dụng mô hình Kübler-Ross để biết mình đang ở giai đoạn nào trong 5 giai đoạn.