
Bệnh viện nói hồ sơ đã bị hủy không có cơ sở cấp lại giấy chứng sinh, lên Sở Tư pháp thì sở chỉ đi nơi khác...

Dự thảo sửa đổi Luật Căn cước công dân mới nhất đã nêu quy trình dự kiến sẽ thực hiện để cấp căn cước cho trẻ em dưới 14 tuổi.

Trên căn cước công dân mới sẽ có những thông tin gì đang là điều được quan tâm.

Ngày 10-8, thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh Quốc hội tổ chức phiên họp cho ý kiến một số vấn đề lớn về việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Căn cước công dân sửa đổi.

Dự thảo luật không quy định bắt buộc tất cả CCCD phải đổi sang căn cước, trừ khi công dân có nhu cầu.

Công an Đồng Nai đã hoàn thành cấp căn cước công dân cho gần 2,6 triệu người và được Bộ Công an biểu dương.

Đại tướng Tô Lâm - bộ trưởng Bộ Công an - đã ký báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội giải trình một số ý kiến liên quan đến dự án Luật Căn cước.

Công an TP Hà Nội hướng dẫn thủ tục đề nghị hủy, xác lập lại số định danh cá nhân khi công dân bị sai cấu trúc số.

Đại tá Vũ Văn Tấn, cục phó C06 - Bộ Công an, nêu rõ quy định cấp căn cước công dân cho trẻ dưới 14 tuổi sẽ không bắt buộc, mà thực hiện theo nhu cầu của người dân.

Chính phủ đã trình Quốc hội về dự án Luật căn cước. Đây là tên gọi mới của luật, sau khi đổi tên dự luật trước đó là Luật căn cước công dân.

Nhiều nội dung thông tin trên thẻ căn cước sẽ thay đổi như: lược bỏ vân tay, quê quán sẽ là nơi đăng ký khai sinh.

Công an TP.HCM đang cấp căn cước công dân cho học sinh có năm sinh từ 2004-2008 tất cả các ngày trong tuần, không phân biệt nơi thường trú.

Đại diện Trung tâm Dữ liệu dân cư quốc gia (C06, Bộ Công an) khẳng định nếu mẫu thẻ căn cước công dân mới được thông qua, 80 triệu thẻ đã cấp thời gian qua vẫn được sử dụng như bình thường.

Vì đọc tin giả trên mạng, một tuần qua tại Đà Nẵng mỗi ngày có hơn 400 hồ sơ cần cập nhật căn cước công dân gắn chip cho người đại diện pháp luật trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho hay đa số ý kiến của thường trực ủy ban và Ủy ban Quốc phòng - An ninh đề nghị cân nhắc việc bổ sung quy định cấp thẻ căn cước công dân cho trẻ em dưới 14 tuổi.

Rất nhiều ý kiến xung quanh đề xuất bổ sung phần ADN, giọng nói vào dữ liệu căn cước công dân. Theo bạn đọc, giọng nói có thể thay đổi, bắt chước được, do đó không nên đưa vào dữ liệu căn cước. Nếu được, nên bổ sung nhóm máu sẽ thuận tiện hơn.

Bộ Công an đề xuất bổ sung thông tin về mống mắt, ADN, giọng nói vào cơ sở dữ liệu căn cước, tuy nhiên chỉ áp dụng đối với một số người có tiền án, tiền sự phục vụ công tác phòng, chống tội phạm...

Đó là một trong những nội dung chính sẽ được đưa vào dự thảo Luật căn cước công dân (sửa đổi), dự kiến được trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 5 vào tháng 5-2023 tới.

TTO - Câu chuyện căn cước công dân ghi "nguyên quán", "quê quán" hay "nơi sinh" được báo Tuổi Trẻ nêu ra đã trở thành đề tài gây nhiều tranh luận.