Thứ 4, ngày 20 tháng 1 năm 2021
Tin mới
-
Chết chịu: Phần thưởng của sống là chết
TTCT - Nhắc đến Louis-Ferdinand Céline, một trong những nhà văn được coi là vĩ đại của Pháp, thì không thể không nhắc đến những nghịch lý gay gắt đi kèm.
-
Xuất bản sách khoa học cho đại chúng: Những ngọn nến trong đêm
TTCT - Chỉ khi nào người dân, nhất là giới trẻ, ý thức được rằng khoa học là nguồn tri thức không thể thiếu, thắp sáng con đường đi lên văn minh, đẩy lùi tệ nạn mê tín dị đoan, mà trong đó sách khoa học là công cụ chủ yếu trang bị tri thức cho chúng ta, thì mới mong đất nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu.
-
Dịch giả Phạm Văn Thiều: Tôi trung thành với quan niệm phải cố gắng sử dụng thứ tiếng Việt thuần khiết
TTCT - Hơn một thập kỷ, Tủ sách Khoa học và khám phá được gầy dựng, duy trì và phát triển trên những viên gạch nền đầu tiên là ý tưởng truyền bá tri thức khoa học của ba người: GS Nguyễn Văn Liễn, TSKH Vũ Công Lập và người thứ ba là dịch giả Phạm Văn Thiều. Cuộc trò chuyện với dịch giả Phạm Văn Thiều cùng TTCT tái hiện một phần hành trình đặc biệt này.
-
Từ cậu bé con nhà nông đến nhà tư bản lỗi lạc thời Minh Trị
TTCT - Được xưng tụng là “thủy tổ - nhà lãnh đạo tối cao của chủ nghĩa tư bản Nhật Bản”, “một trong 12 người lập ra nước Nhật”, “nhà lãnh đạo cao quý và vị tha”, Shibusawa Eiichi chính là nhân vật đã đặt nền móng cho sự khuếch trương kinh tế thời Minh Trị, kết hợp một cách nhuần nhuyễn luân lý đạo đức vào hoạt động kinh doanh ở Nhật Bản, và là nguồn cảm hứng cho những thế hệ doanh nhân Nhật Bản ngày nay.
-
Sự 'hèn kém' của giống người An Nam hay là một khoa học giả hiệu?
TTCT - “Cùng lúc đó, ở vùng đất Campuchia chưa được biết tới - à, “chưa được biết tới” ở đây, là ý chỉ với người châu Âu mà thôi - 1 triệu người sống quần tụ trong một thành phố sánh ngang và thực ra là có thể hơn hẳn bất kỳ đô thị nào tồn tại ở châu Âu lúc đó, về kiến trúc, với hệ thống dẫn nước cực kỳ tinh vi và năng lực canh tác hai, thậm chí ba vụ mùa lúa mỗi năm”.
-
“Thời kỳ đen tối” của tin tức độc hại
TTCT - Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) từng cảnh báo hiện tượng “cháy rừng kỹ thuật số không thể kiểm soát - digital wildfire”, hiện tượng những thông tin không đáng tin cậy được lan truyền với tốc độ quá nhanh nhờ sự phổ biến công nghệ tin giả, sẽ là một trong những mối đe dọa lớn nhất mà xã hội loài người phải đối mặt.
-
Đọc 'Trong vô tận' và sự chú mục vào nhân tâm thời đại
'Chưa đến 250 trang nhưng chứa đựng nhiều mảnh đời, nhiều sự kiện lịch sử và tất cả tập trung cho chủ đề lớn của thời đại hiện nay: kết nối quá khứ như là một hành động để hoàn thiện bản thân..'.
-
Ta đang cần những cộng đồng đọc nho nhỏ
Thông qua các hoạt động đọc sách kết hợp vui chơi và vận động, nhiều đứa trẻ tiến bộ trông thấy về đọc hiểu, bắt đầu biết phân tích, so sánh, phản biện và trình bày suy nghĩ mạch lạc. “Đó là cách thuyết phục phụ huynh tốt nhất” - TS Nguyễn Thụy Anh, người đang phụ trách Câu lạc bộ Đọc sách cùng con ở Hà Nội, chia sẻ với TTCT.
-
Nhà văn Trung Quốc Diêm Liên Khoa: Người chép sử hay kẻ bị cầm tù trong văn chương?
Độc giả phương Tây và cả độc giả Việt Nam tìm gì và tìm thấy gì ở Diêm Liên Khoa, qua những tác phẩm phơi bày hiện thực ở trạng thái nguyên thô nhất? Ông đã tự kiểm duyệt và nói gì về những tác phẩm văn chương bị kiểm duyệt của mình?
-
Khi nhà văn không còn là chúa tể của tư duy
Khi bản tiếng Việt Tình yêu ở toa thứ bảy (1) chuẩn bị in ở Việt Nam thì cũng là lúc nữ tác giả Olga Slavnikova nhận tin vui: bà được tặng giải thưởng văn học nổi tiếng Nga Yasnaya Polyana 2018. Nhân dịp cuốn sách đầu tiên của nữ tác giả được giới thiệu ở Việt Nam, TTCT đã có cuộc trao đổi với nữ nhà văn.
Xem nhiều
-
Sự 'hèn kém' của giống người An Nam hay là một khoa học giả hiệu?
-
Chết chịu: Phần thưởng của sống là chết
-
Dịch giả Phạm Văn Thiều: Tôi trung thành với quan niệm phải cố gắng sử dụng thứ tiếng Việt thuần khiết
-
Nhà văn Trung Quốc Diêm Liên Khoa: Người chép sử hay kẻ bị cầm tù trong văn chương?
-
Xuất bản sách khoa học cho đại chúng: Những ngọn nến trong đêm
-
Có ai muốn trở thành người lạ giữa cuộc đời …
-
Một bản dịch mới "Gia Định thành thông chí"
-
Những giấc mơ lãng mạn về sách
-
Một hành trình khám phá lịch sử và ý nghĩa của đại học
-
Đọc Wittgenstein bằng Việt ngữ
-
Từ cậu bé con nhà nông đến nhà tư bản lỗi lạc thời Minh Trị
-
GIA ĐỊNH THÔNG CHÍ - Nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ
-
“Thời kỳ đen tối” của tin tức độc hại
-
Khi nhà văn không còn là chúa tể của tư duy
-
Hay đâu vang vọng một miền nhân gian
Có thể bạn quan tâm
-
1 Tuổi Trẻ cuối tuần
Sự 'hèn kém' của giống người An Nam hay là một khoa học giả hiệu?
TTCT - “Cùng lúc đó, ở vùng đất Campuchia chưa được biết tới - à, “chưa được biết tới” ở đây, là ý chỉ với người châu Âu mà thôi - 1 triệu người sống quần tụ trong một thành phố sánh ngang và thực ra là có thể hơn hẳn bất kỳ đô thị nào tồn tại ở châu Âu lúc đó, về kiến trúc, với hệ thống dẫn nước cực kỳ tinh vi và năng lực canh tác hai, thậm chí ba vụ mùa lúa mỗi năm”.
-
2 Tuổi Trẻ cuối tuần
Chết chịu: Phần thưởng của sống là chết
TTCT - Nhắc đến Louis-Ferdinand Céline, một trong những nhà văn được coi là vĩ đại của Pháp, thì không thể không nhắc đến những nghịch lý gay gắt đi kèm.
-
3 Tuổi Trẻ cuối tuần
Dịch giả Phạm Văn Thiều: Tôi trung thành với quan niệm phải cố gắng sử dụng thứ tiếng Việt thuần khiết
TTCT - Hơn một thập kỷ, Tủ sách Khoa học và khám phá được gầy dựng, duy trì và phát triển trên những viên gạch nền đầu tiên là ý tưởng truyền bá tri thức khoa học của ba người: GS Nguyễn Văn Liễn, TSKH Vũ Công Lập và người thứ ba là dịch giả Phạm Văn Thiều. Cuộc trò chuyện với dịch giả Phạm Văn Thiều cùng TTCT tái hiện một phần hành trình đặc biệt này.
-
4 Tuổi Trẻ cuối tuần
Nhà văn Trung Quốc Diêm Liên Khoa: Người chép sử hay kẻ bị cầm tù trong văn chương?
Độc giả phương Tây và cả độc giả Việt Nam tìm gì và tìm thấy gì ở Diêm Liên Khoa, qua những tác phẩm phơi bày hiện thực ở trạng thái nguyên thô nhất? Ông đã tự kiểm duyệt và nói gì về những tác phẩm văn chương bị kiểm duyệt của mình?
-
5 Tuổi Trẻ cuối tuần
Xuất bản sách khoa học cho đại chúng: Những ngọn nến trong đêm
TTCT - Chỉ khi nào người dân, nhất là giới trẻ, ý thức được rằng khoa học là nguồn tri thức không thể thiếu, thắp sáng con đường đi lên văn minh, đẩy lùi tệ nạn mê tín dị đoan, mà trong đó sách khoa học là công cụ chủ yếu trang bị tri thức cho chúng ta, thì mới mong đất nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu.